Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 485 (Có đáp án)

Câu 1: Từ năm 1946-1950, Liên Xô đã đạt được những thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Phóng thành công về tinh nhân tạo của trái đất.

B. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.

C. Thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.

D. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

Câu 2: Sự kiện nào chứng tỏ rằng: “Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới”

A. Mĩ thông qua kế hoạch Mác-san

B. Kế hoạch Mác-san và sự ra đời của khối quân sự NATO

C. Sự ra đời của khối quân sự NATO và tổ chức hiệp ước Vác-sa-va

D. Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Vác-sa-va

Câu 3: Đâu  không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari.?

A. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao

B. Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân, dân ta ở hai miền đất nước.

D. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Câu 4: Kết quả lớn nhất của phong trào Đồng Khởi (17/1/1960) là:

A. Nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre

B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách xâm lược thực dân mới của Mĩ.

C. Sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam(20/12/1960)

D. Giành thắng lợi nhanh và ít đổ máu.

Câu 5: Trong các sự kiện lich sử sau, sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi?

A. Năm 1962, Angiêri được công nhận độc lập

B. Năm 1960, lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi”

C. Năm 1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Châu Phi.

D. Năm 1975, nước cộng hòa nhân dân Ăng-gô-la và Mô-dăm-bich ra đời

Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản nhất trong nội dung hiệp định Pari năm 1973 và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là?

A. buộc các nước tham dự hội nghị  phải ngừng bắn ngay lập tức.

B. buộc các nước tham dự hội nghị  phải  rút quân, bồi thường thiệt hại cho Việt Nam.

C. buộc các nước tham dự hội nghị  phải rút quân ngay khỏi Việt Nam.

D. buộc các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

Câu 7: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Đế quốc Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam kết thúc bằng sự kiện nào?

A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.

C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết.

D. Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972

doc 5 trang letan 19/04/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 485 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 485 (Có đáp án)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 485 (Có đáp án)
kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao
B. Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân, dân ta ở hai miền đất nước.
D. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Câu 4: Kết quả lớn nhất của phong trào Đồng Khởi (17/1/1960) là:
A. Nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre
B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách xâm lược thực dân mới của Mĩ.
C. Sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam(20/12/1960)
D. Giành thắng lợi nhanh và ít đổ máu.
Câu 5: Trong các sự kiện lich sử sau, sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi?
A. Năm 1962, Angiêri được công nhận độc lập
B. Năm 1960, lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi”
C. Năm 1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Châu Phi.
D. Năm 1975, nước cộng hòa nhân dân Ăng-gô-la và Mô-dăm-bich ra đời
Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản nhất trong nội dung hiệp định Pari năm 1973 và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là?
A. buộc các nước tham dự hội nghị phải ngừng bắn ngay lập tức.
B. buộc các nước tham dự hội nghị phải rút quân, bồi thường thiệt hại cho Việt Nam.
C. buộc các nước tham dự hội nghị phải rút quân ngay khỏi Việt Nam.
D. buộc các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
Câu 7: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Đế quốc Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.
C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết.
D. Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
Câu 8: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
B. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, ti...uối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
B. trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn.
C. tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Câu 13: Cho các sự kiện lịch sử sau:
1. Ta giành thắng lợi trong trận “Ấp Bắc” (Mĩ Tho)
2. Ta giành thắng lợi ở “Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân”
3. Ta đánh bại trận “Điện Biên Phủ” trên không
4. Ta đánh bại trận “Vạn Tường” (Quảng Ngãi)
Hãy sắp xếp các sự kiện thứ tự những thắng lợi của ta đánh Mĩ theo trình tự thời gian:
A. 3,1,2,4	B. 4,3,2,1	C. 2,1,3,4	D. 1,4,2,3
Câu 14: Nội dungnào phản ánh đúng và đủ tính chất các cuộc kháng chiến của nhân dân ViệtNam chống thực dân Pháp (1945- 1954) và đế quốc Mỹ xâm lược(1954 - 1975)?
A. Bảo vệ Tổ quốc.	B. Giữ nước và dựng nước.
C. Giải phóng và giữ nước.	D. Giải phóng dân tộc.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về toàn cầu hóa:
A. Sự ra đời của các tổ chức thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển to lớn của các công ti xuyên quốc gia
C. Là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, là xu thế khách quan không thể đảo ngược
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Câu 16: Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc là nhiệm vụ chính của:
A. Liên minh châu Âu	B. Liên hợp quốc .	C. Tổ chức ASEAN	D. Hội nghị Ianta
Câu 17: Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại hậu quả gì đối với miền Bắc?
A. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn.
B. Nền kinh tế phát triển mất cân đối.
C. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
D. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc.
Câu 18: Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vàogiữa thế kỷXIX đã
A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm.
...ới quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.
Câu 22: Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
A. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.	B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.	D. Chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
Câu 23: Chiến lược“ Chiến tranh cục bộ”được tiến hành theo công thức nào:
A. Quân đội Sài Gòn là chủ yếu + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ + cố vấn Mĩ.
B. Quân Mĩ + quân đồng minh + Quân đội Sài Gòn + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
C. Quân Mĩ là chủ yếu +Quân đội Sài Gòn + vũ khí+ trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
D. Quân Mĩ + quân đồng minh + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ+ cố vấn Mĩ.
Câu 24: Tính chất cơ bản nhất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.	B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.	D. cuộc cách mạng vô sản.
Câu 25: Chiến dịch Biên giới (thu-đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ(1954)củaViệtNam đều nhằm
A. làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
B. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.
C. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.
D. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.
Câu 26: Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nướcViệtNam cuối thế kỷXIX-đầu thế kỷXX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
A. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
B. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
C. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.
D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 27: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân1968?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.	B. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
C. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc.	D. buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari.
Câu 28: Cách mạng tháng Tám 1945 đã góp phần vào chiến thắng chống phát xít của thế giới là vì

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_truong_thpt.doc
  • docxĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ.docx