Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 9

Câu 1: Tháng 12-1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế

A. dân chủ đại nghị.                                                 B. quân chủ chuyên chế.

C. quân chủ lập hiến.                                               D. Tổng thống Liên bang.

Câu 2: Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng "thần kì" vì

A. từ nước bại trận đã vươn lên thành siêu cường kinh tế.

B. tốc độ phát triển của Nhật Bản vượt xa Mĩ và Tây Âu.

C. đứng đầu thế giới về sản xuất sản phẩm dân dụng.

D. là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới.

Câu 3: Hiến chương Liên hợp quốc (1945) được thông qua tại hội nghị nào dưới đây?

A. Hội nghị Ianta (Liên Xô).                                   B. Hội nghị Giơnevơ (Thụy Sĩ).

C. Hội nghị Pốtxđam (Đức).                                   D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ).

Câu 4: Yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

A. Nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố.

B. Chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.

C. Nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

D. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.

Câu 5: Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?

A. Lập ra các Hội Ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.

B. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.

C. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.

D. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội.

Câu 6: Để phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) chủ trương

A. xây dựng nền kinh tế với cơ chế tập trung, kế hoạch hóa.

B. chuyển từ nền kinh tế tập trung, kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường.

C. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng tư bản tư nhân.

D. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 7: Mĩ chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam sau sự kiện

A. Ngô Đình Diệm bị đảo chính.

B. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).

C. thất bại trong việc dồn dân lập ấp chiến lược.

D. thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.

doc 4 trang letan 15/04/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 9

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 9
XI?
A. Nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố.
B. Chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
C. Nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.
Câu 5: Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?
A. Lập ra các Hội Ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
B. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.
D. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội.
Câu 6: Để phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) chủ trương
A. xây dựng nền kinh tế với cơ chế tập trung, kế hoạch hóa.
B. chuyển từ nền kinh tế tập trung, kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường.
C. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng tư bản tư nhân.
D. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Mĩ chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam sau sự kiện
A. Ngô Đình Diệm bị đảo chính.
B. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
C. thất bại trong việc dồn dân lập ấp chiến lược.
D. thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.
Câu 8: Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (8-9-1951) có điều khoản thỏa thuận
A. Mĩ không được đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
B. Mĩ tái vũ trang cho Nhật Bản.
C. Mĩ phải rút toàn quân đội khỏi lãnh thổ Nhật Bản.
D. Mĩ được đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Câu 9: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10-1930) quyết định đổi tên Đảng thành
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.	B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Đông Dương cộng sản đảng.	D. Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 10: Lực lượng nào đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Đế quốc Mĩ.	B. Phát xít Nhật.
C. Thực dân Anh.	D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 11: Qu...iệt Bắc.
B. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.
C. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.
D. tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp.
Câu 16: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975”, chủ trương này được Đảng Lao động Việt Nam đưa ra trong thời điểm nào?
A. Sau chiến dịch Tây Nguyên kết thúc.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng đang đi đến hồi kết.
C. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh đang tiếp diễn.
Câu 17: Cuối năm 1945, hàng vạn thanh niên miền Bắc đã xung phong vào đoàn quân "Nam tiến" để
A. ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
B. xây dựng lực lượng cho cách mạng miền Nam .
C. củng cố chính quyền cách mạng.
D. đánh bại quân Anh.
Câu 18: Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.
B. Các Xô viết được thành lập.
C. Cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông.
D. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Câu 19: Tháng 8-1961, Mĩ đề xướng thiết lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” ở Mĩ Latinh nhằm ngăn chặn
A. làn sóng đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh.
B. sự phát triển kinh tế ở Mĩ Latinh.
C. ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
D. ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở Mĩ Latinh.
Câu 20: Trong năm 1945, tận dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, Inđônêxia.	B. Việt Nam, Lào, Philíppin.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.	D. Việt Nam, Lào, Campuchia.
Câu 21: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là
A. Trung Quốc.	B. Triều Tiên.	C. Hồng Kông.	D. Nhật Bản.
Câu 22: Một trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN được đề cập trong Hiệp ước Bali (2-1976) là
A. chung sống hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh.
B. hợp tác có hiệu quả trong lĩnh vực quân sự, vũ khí.
C. không can thiệp vào c...h Giã (1964) của quân dân miền Nam Việt Nam có ý nghĩa
A. phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
B. bước đầu phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
C. phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
D. mở đầu cho phong trào đánh Mĩ ở miền Nam.
Câu 28: Nội dung nào thể hiện sự hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5- 1941)?
A. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
C. Lập chính quyền Xô viết công nông binh.
D. Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Câu 29: Ngày 13 - 8 - 1945, khi nhận được tin Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh quyết định
A. khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa.
B. cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
C. ra “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa.
D. thông qua 10 chính sách của Việt Minh.
Câu 30: Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 đã
A. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.	B. bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava.
C. làm thất bại cơ bản của kế hoạch Nava.	D. buộc Pháp phải rút khỏi Việt Nam.
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã tác động như thế nào đến hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc?
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.
B. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.
C. Mở đầu quá trình sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới.
Câu 32: Nhận xét nào sau đây là đúng về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô.
B. Sự phân chia diễn ra đồng đều giữa các cường quốc.
C. Sự phân chia chỉ diễn ra chủ yếu ở nước Đức.
D. 

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 09.pdf