Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 210 (Có đáp án)

Câu 1: Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viện và mỗi năm họp một kì?

A. Hội đồng Quản thác.                                        B. Hội đồng Bảo an.

C. Ban thư ký.                                                       D. Đại hội đồng.

Câu 2: Vì sao thập niên 60,70 của thế kỷ XX, Mĩ Latinh được gọi là” lục địa bùng cháy”?

A. Ở đây thường xuyên diễn ra cháy rừng.

B. phong trào chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi.

C. phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.

D. cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập.

Câu 3: Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có đoạn: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn trích trên  khẳng định

A. quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam.

B. quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.

C. quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.

D. chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn.

Câu 4: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là:

A. Hàn Quốc                  B. Triều Tiên.                 C. Trung Quốc.               D. Nhật Bản

Câu 5: Hạn chế về nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của cách mạng nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 được bước đầu khắc phục trong Hội nghị nào?

A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5/1941.

B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10/1936.

C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 7/1936.

D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11/1939.

Câu 6: Phương châm tác chiến trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 được Bộ chính trị Trung ương xác định là

A. đánh nhanh, thắng nhanh và táo bạo.               B. đánh chắc, tiến chắc.

C. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.             D. đánh lâu dài, đánh chắc, tiến chắc.

Câu 7: Mục tiêu của tổ chức nào dưới đây “Chủ trương liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở”?

A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

B. Hội văn hóa Cứu quốc Việt Nam.

C. Mặt trận Việt Minh.

D. Đề cương văn hóa Việt Nam.

Câu 8: Trong phiên họp đầu tiên của hội đồng chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, nhiệm vụ nào dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cấp bách nhất cần giải quyết trước tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Giải quyết nạn dốt.                                          B. Giải quyết nạn đói.

C. Giải quyết vấn đề về tài chính.       D. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.

doc 5 trang letan 20/04/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 210 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 210 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 210 (Có đáp án)
n trích trên khẳng định
A. quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam.
B. quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
C. quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
D. chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn.
Câu 4: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là:
A. Hàn Quốc	B. Triều Tiên.	C. Trung Quốc.	D. Nhật Bản
Câu 5: Hạn chế về nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của cách mạng nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 được bước đầu khắc phục trong Hội nghị nào?
A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 5/1941.
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10/1936.
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 7/1936.
D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11/1939.
Câu 6: Phương châm tác chiến trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 được Bộ chính trị Trung ương xác định là
A. đánh nhanh, thắng nhanh và táo bạo.	B. đánh chắc, tiến chắc.
C. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.	D. đánh lâu dài, đánh chắc, tiến chắc.
Câu 7: Mục tiêu của tổ chức nào dưới đây “Chủ trương liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở”?
A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
B. Hội văn hóa Cứu quốc Việt Nam.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Đề cương văn hóa Việt Nam.
Câu 8: Trong phiên họp đầu tiên của hội đồng chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, nhiệm vụ nào dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cấp bách nhất cần giải quyết trước tiên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Giải quyết nạn dốt.	B. Giải quyết nạn đói.
C. Giải quyết vấn đề về tài chính.	D. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
Câu 9: Điểm khác biệt cơ bản về lực lượng giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh “ là:
A. có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng quân đội Mĩ.
B. sử dụng trang thiết bị, hỏa lực, không quân Mĩ.
C. hình thức chiến tranh thực dân k...y trong chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của quân và dân ta đã giữ vững được hành lang chiến lược Đông - Tây?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ thành cổ Quảng Trị 1972.
C. Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719” của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn 1971.
D. Đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn 1970.
Câu 15: Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976) và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định
A. tính quyết liệt, mạo hiểm và nhạy bén của Đảng.
B. tính khoa học, linh hoạt và sáng tạo của Đảng.
C. tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
D. tính nhạy bén, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
Câu 16: Thắng lợi lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là
A. Mĩ phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom miền bắc 11/1968.
B. buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari.
C. làm lung lay quyết tâm xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh.
D. giáng đòn bất ngờ làm địch choáng váng.
Câu 17: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
B. một trật tự thế giới mới hoàn toàn do CNTB thao túng.
C. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: XHCN và TBCN.
D. một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
Câu 18: Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho những chủ trương, chính sách cụ thể của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ được Đảng ta xác định trong Đại hội II tháng 2 năm 1951 là gì?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. Truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.
D. chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ ... hai.
C. Chiến thắng tại ô Quan Chưởng.	D. Chiến thắng ở Nam Định.
Câu 23: Qua cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bài học cho các nước trên thế giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay?.
A. Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống chủ nghĩa khủng bố.
B. Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.
C. Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình.
D. Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới.
Câu 24: Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào !..Phát xít Nhật đã đầu hàng Đống minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ..”. Đoạn trích trên cho biết
A. thời cơ khách quan cách mạng đã chín muồi.	B. thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
C. thời cơ chủ quan cách mạng đang đến gần.	D. Cách mạng tháng Tám đã thành công .
Câu 25: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của CNTB đối với tổ chức Liên hợp quốc.
B. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp Quốc.
C. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong công việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong “ đời sống chính trị” quốc tế sau Chiến tranh thê giới thứ hai.
Câu 26: Chỉ rõ điểm nào dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị của Trần Phú năm 1930?
A. Giai cấp lãnh đạo cách mạng.	B. Nhiệm vụ và vị trí của cách mạng.
C. Tính chất của cách mạng.	D. Lực lượng của cách mạng.
Câu 27: Điều khoản nào dưới đây trong hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 có lợi thực tế cho cách mạng nước ta?
A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Chính phủ Việt Nam đồng ý cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.
C. Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam.
D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ riêng, quân đ

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_qu.doc
  • xlsLICHSU12_dapancacmade.xls