Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì II - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1: Đây là phong trào đấu tranh bùng nổ ngày 4/5/1919 đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

A. Phong trào Ngũ tứ

B. Cách mạng Tân Hợi

C. Chiến tranh Bắc phạt

D. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn

Câu 2: Sự kiện đánh dấu giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng

A. Phong trào Ngũ tứ, công nhân đấu tranh tự giác

B. thành lập các nhóm cộng sản

C. thành lập Đảng cộng sản

D. thành lập Trung Quốc đồng minh hội

Câu 3: Khu vực nào là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp?

A. Châu Phi

B. Mĩ la tinh

C. Đông nam Á

D. Đông Dương

Câu 4: Chọn phương án sai: Các mục tiêu được đề ra trong phong trào đấu tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Đông Nam Á là:

A.Tự do kinh doanh       

B.Tự chủ về chính trị   

C. Khai thác thêm nhiều tài nguyên từ nước khác                   

D. Dùng tiếng mẹ đẻ

Câu 5: Phe trục là thuật ngữ dùng để chỉ nhóm các nước:

A. đế quốc dân chủ

B. xã hội chủ nghĩa

C. phát xít

D. trung lập

Câu 6: Cuối những năm 30 của thế kỷ XX, Liên Xô coi kẻ thù nguy hiểm nhất của hòa binh và an ninh thế giới là:

A. Đức, I-ta-li-a                                              B. Mĩ               

C. Anh, Pháp, Mĩ                                            D.  Chủ nghĩa phát xít

Câu 7: Giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược,Việt Nam là:

A. Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. 

B. Một nước thuộc địa của Pháp.

C. Thuộc địa của Tây Ban Nha.

D. Phụ thuộc vào Pháp.

Câu 8: Kế hoạch của Pháp khi xâm chiếm Việt Nam:

A. Đánh nhanh, thắng nhanh                                                  

B. Chinh phục từng gói nhỏ

C. Đánh bất ngờ                                                                      

D. Đánh vào trung tâm triều đình Huế

doc 24 trang letan 19/04/2023 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì II - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì II - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử học kì II - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
nh đạo cách mạng
A. Phong trào Ngũ tứ, công nhân đấu tranh tự giác
B. thành lập các nhóm cộng sản
C. thành lập Đảng cộng sản
D. thành lập Trung Quốc đồng minh hội
Câu 3: Khu vực nào là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp?
A. Châu Phi
B. Mĩ la tinh
C. Đông nam Á
D. Đông Dương
Câu 4: Chọn phương án sai: Các mục tiêu được đề ra trong phong trào đấu tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Đông Nam Á là:
A.Tự do kinh doanh 
B.Tự chủ về chính trị 
C. Khai thác thêm nhiều tài nguyên từ nước khác 
D. Dùng tiếng mẹ đẻ
Câu 5: Phe trục là thuật ngữ dùng để chỉ nhóm các nước:
A. đế quốc dân chủ
B. xã hội chủ nghĩa
C. phát xít
D. trung lập
Câu 6: Cuối những năm 30 của thế kỷ XX, Liên Xô coi kẻ thù nguy hiểm nhất của hòa binh và an ninh thế giới là:
A. Đức, I-ta-li-a	B. Mĩ	
C. Anh, Pháp, Mĩ	D. Chủ nghĩa phát xít
Câu 7: Giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược,Việt Nam là:
A. Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. 
B. Một nước thuộc địa của Pháp.
C. Thuộc địa của Tây Ban Nha.
D. Phụ thuộc vào Pháp.
Câu 8: Kế hoạch của Pháp khi xâm chiếm Việt Nam:
A. Đánh nhanh, thắng nhanh	
B. Chinh phục từng gói nhỏ
C. Đánh bất ngờ	
D. Đánh vào trung tâm triều đình Huế
Câu 9: Từ đầu năm 1860, Pháp cho rút toàn bộ số quân từ Đà Nẵng vào Gia Định , vì:
A. Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung quốc và Italia
B. Chuẩn bị cho việc xâm lược Campuchia .
C. Bệnh dịch ở Đà Nẵng đang hoành hành.
D. Dồn quân tổng lực để chiếm bằng được Nam kì
Câu 10: Ông là người chỉ huy đội quân đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông .
A. Nguyễn Tri Phương 
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực 
D. Nguyễn Thông
Câu 11: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây” là câu nói nổi tiếng của 
A. Nguyễn Hữu Huân
B.Nguyễn Trung Trực
C.Nguyễn Tri Phương
D.Trần Bình Trọng
Câu 12: Ba tỉnh miền Tây Nam kì là
A. Gia Định - Định Tường - Biên Hòa
B. Vĩnh Long - An Giang - Hà Tiên
C. Vĩnh Lo...iệu
D. Dương Văn Minh
Câu 17: Ca khúc cách mạng "Câu hò bên bờ Hiền Lương," được nhạc sỹ Hoàng Hiệp sáng tác vào năm 1956 nói đến bối cảnh 
A. đất nước bị chia cắt làm hai miền 
B. đất nước hòa bình
C. đất nước thống nhất
D. cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc
Câu 18: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “ phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược ?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
D. Chiến thắng Bình giã 1964
Câu 19 : Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972
A. Mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân đội Sài gòn.
C. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa’’ trở lại cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 20: Đây là chiến thắng được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “ tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” .
A. Chiến thắng Vạn Tường 1965
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
D. Chiến thắng Bình Giã 1964
Câu 21 : Chiến thắng quân sự của nhân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược ở Việt nam là
A. trận Điện Biên Phủ trên không 1972. B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân(1968).
C. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. D. Chiến dịch đường 14 - Phước Long (1975).
Câu 22: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao 
A. liên minh với các nước đồng minh trong khối quân sự NATO.
B. thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô.
C. hòa hoãn với Trung Quốc và thỏa hiệp với Liên Xô.
D. nhân nhượng Trung Quốc để chống cách mạng Đông Dương.
Câu 23: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, lực lượng nào đóng vai trò xung kích để tấn công xâm lược Lào và Cam – pu – chia?
A. Quân đội Sài Gòn. B. Q...đây không thuộc nội dung của Hiệp định Pari năm 1973.
A. Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 27: Từ 1954-1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A. quan trọng đối với cách mạng cả nước.
B. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
C. quyết định nhất đối với cách mạng cả nước.
D. tác động lớn đến cách mạng miền Nam.
Câu 28: Tại sao nói sau hiệp định Pari so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi có lợi cho ta?
A. Mĩ đã rút khỏi nước ta.
B. Quân đội Sài Gòn liên tiếp thất bại.
C. Hiệp định Pari được kí kết.
D. Hiệp định Pari được kí kết, quân Mĩ rút khỏi nước ta.
Câu 29: Chiến thắng nào sau đây có ý nghĩa chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
A. Chiến dịch đường số 14 – Phước Long.
B. chiến dịch Tây Nguyên.
C. chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 30: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó?
A. Trong năm 1975, tiến công địch trên quy mô rrộng lớn.
B. Năm 1976, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóagiảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Câu 31:Vị Tổng thống nào của chính quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng không điều kiện trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
A. Ngô Đình Diệm. B. Nguyễn Văn Thiệu.
C. Dương Văn Minh. D. Nguyễn Văn Hương.
Câu 32: “ Thời cơ chiến lược mới đã đến, 

File đính kèm:

  • docde_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2.doc