Đề thi thử Đại học năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Đề gốc (Có đáp án)

Câu 1: Nhiều vấn đề được đặt ra trước các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta, ngoại trừ việc:

A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

C. phân chia thành quả thắng lợi giữa các nước thắng trận.

D. hợp tác để phát triển kinh tế.

 

Câu 2: Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viện và mỗi năm họp một kì?

A. Ban thư ký.                                             B. Hội đồng Bảo an.

C. Hội đồng Quản thác.                               D. Đại hội đồng.

 

Câu 3: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế? 

A. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong công việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của CNTB đối với tổ chức Liên hợp quốc.

C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp Quốc.

D.Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong “ đời sống chính trị” quốc tế sau Chiến tranh thê giới thứ hai.

 

Câu 4: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.

B. một trật tự thế giới mới hoàn toàn do CNTB thao túng.

C. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.

D. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: XHCN và TBCN.

 

Câu 5: Lĩnh vực Liên Xô đã đi đầu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật của CNXH ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX) là:

A. công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.            B. công nghiệp nặng.

C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.                            D. công nghiệp quốc phòng.

 

Câu 6: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

A. Hòa bình, trung lập.

B. Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.

D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.

doc 12 trang letan 20/04/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Đại học năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Đề gốc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Đại học năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Đề gốc (Có đáp án)

Đề thi thử Đại học năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Quang Trung - Đề gốc (Có đáp án)
- 2000)
Xu thế hòa hoãn Đông- Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt.
- Thế giới sau chiến tranh lạnh.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu:1
Số câu:1
Số câu:2 
Số điểm: 0.5 
Tỉ lệ :
Nhật Bản
- Cuộc duy Tân Minh Trị
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ % 
Số câu:1
Số câu:1
Số điểm: 0.25 
Tỉ lệ :
Chiến tranh thế giới thứ Hai (1939-1945)
Tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu: 2
Số câu:2 
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Xâm lược(1858-1873)
- Nhân dân 3 tỉnh Miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp Ước 1962
- Kháng chiến ở Gia Định 1859.
-
 Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số câu : 1
Số câu : 2
Số điểm: 0.5 
Tỉ lệ :
Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.
- Phong trào kháng chiến ở Bắc kỳ trong những năm 1873- 1874.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số câu: 2.
Số điểm: 0.5 
Tỉ lệ :
Phong Trào Dân Tộc Dân Chủ ở Việt Nam Từ Năm 1925 Đến Năm 1930
Nội dung cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc.
So sánh Luận cương chính trị của Trần Phú và cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 
Số câu: 1
Số điểm:0.25
Số câu: 2 
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :
Phong trào dân chủ 1936 - 1939
Hội nghị BCH Trung ương tháng 7 năm 1936
Ý nghĩa của phong trào 1936 - 1939
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Số câu: 1
Số điểm: 0.25 
Số câu: 2 
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ :
Phong Trào Giải Phóng Dân Tộc Và Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Ra Đời.
Tổ chức Việt Minh
Thời cơ cách mạng năm 1945
Tuyên ngôn độc lập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:0.5
Số câu:1 
Số điểm:0.25
Số câu: 3
Số điểm: .75
Tỉ lệ :
Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946.
Nội dung hiệp định sơ bộ 1946
Biện pháp của Đảng và Chính phủ xây dựng và củng cố chính quyền năm 1946
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm...ắc Vừa Chiến Đấu Vừa Sản Xuất (1965 – 1973)
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. thắng lợi trên mặt trận quân sự Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Số câu: 2 
Số điểm:0.5 
Tỉ lệ : 
Khôi Phục Và Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội ở Miền Bắc, Giải Phóng Hoàn Toàn Miền Nam (1973 – 1975)
Chủ trương của Đảng Xuân 1975.
Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm:0.75
Số câu: 3
Số điểm: 0.75 
Tỉ lệ : 
Đất Nước Trên Đường Đổi Mới Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (1986 – 2000)
Đường lối đổi mới của Đảng 1986.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25 
Tỉ lệ : 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 12 
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Số câu: 12
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Số câu: 12 
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Số câu : 4 
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 40
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Định hướng năng lực:
Năng lực chung: tư duy, phân tích, tổng hợp.
Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Học sinh khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Nhiều vấn đề được đặt ra trước các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta, ngoại trừ việc:
A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. phân chia thành quả thắng lợi giữa các nước thắng trận.
D. hợp tác để phát triển kinh tế.
Câu 2: Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viện và mỗi năm họp một kì?
A. Ban thư ký. B. Hội đồng Bảo an.
C. Hội đồng Quản thác. D. Đại hội đồng.
Câu 3: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế? 
A. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong công việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của CNTB đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp Quốc.
D... Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Hòa bình, trung lập.
B. Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.
Câu 7: Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa Liên Xô và các nước XHCN được thành lập năm 1955 là
A. tổ chức NATO B. tổ chức Hiệp ước Vacsava .
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập D. khối quân sự SEATO.
Câu 8: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch là:
A. Trung Quốc. B. Triều Tiên. C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời của nước CHND Trung Hoa là gì?
A. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và ách thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
C. Tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.
D. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi mà nhân dân Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là:
A. chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
B. chống chế đôh phong kiến, xây dựng xã hội tự do, bành đẳng, bác ái.
C. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn hồi giáo.
D. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.
Câu 11:Vì sao thập niên 60,70 của thế kỷ XX, Mĩ Latinh được gọi là” lục địa bùng cháy”?
A. phong trào chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi.
B. cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập.
C. phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
D. Ở đây thường xuyên diễn ra cháy rừng.
Câu 12: Trong xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỷ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kỷ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học- kỷ thuật.
Câu 13: Sự phát triển của xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển trong 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_dai_hoc_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_quang_tr.doc