Đề thi tham khảo kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1. Ngày 24/10/1945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương của Liên hợp quốc

A. được bổ sung, hoàn chỉnh.                                     B. chính thức có hiệu lực.

C. chính thức được công bố.                                       D. được chính thức thông qua.

Câu 2. Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống cho hợp lý: “Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc……………..là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít”.

A. Liên Xô, Anh, Pháp.                                  B. Liên Xô, Mĩ, Anh.

C. Anh, Pháp, Mĩ.                                           D. Liên Xô, Pháp, Mĩ.

Câu 3. Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã 

A. nhân dân Ai Cập lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập.

B. năm 1960, có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

C. năm 1975, nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành độc lập.

D. năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức được xóa bỏ ở Nam Phi

Câu 4. Học thuyết đánh dấu sự bắt đầu chú trọng tới châu Á của Nhật Bản trong chính sách đối ngoại là

A. học thuyết Phucưđa (1977).                                   B. học thuyết Miyadaoa (1993).

C. học thuyết Kaiphu (1991).                                     D. học thuyết Hasimôtô (1997).

Câu 5. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?

A. Các nước bước vào thời kì phát triển nhưng gặp nhiều khó khăn nên muốn hợp tác để cùng phát triển.

B. Các nước muốn hạn chế sự ảnh hưởng của những cường quốc bên ngoài đến khu vực.

C. Các nước cần một tổ chức để giải quyết các tranh chấp trong khu vực.

D. Sự xuất hiện của những tổ chức khu vực trên thế giới đã cổ vũ các nước ĐNA liên kết.

Câu 6. Vì sao Liên Xô chấp nhận kí với Đức bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau (23/8/1939)?

A. Để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế cô lập.

B. Để tìm đồng minh chống lại Anh, Pháp, Mĩ.

C. Để đẩy cuộc chiến tranh về phía Anh, Pháp, Mĩ.

D. Để có thời gian chuẩn bị và xây dựng lực lượng.

doc 6 trang letan 18/04/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề thi tham khảo kì thi Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
 dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã là
A. nhân dân Ai Cập lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập.
B. năm 1960, có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. năm 1975, nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành độc lập.
D. năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức được xóa bỏ ở Nam Phi
Câu 4. Học thuyết đánh dấu sự bắt đầu chú trọng tới châu Á của Nhật Bản trong chính sách đối ngoại là
A. học thuyết Phucưđa (1977).	B. học thuyết Miyadaoa (1993).
C. học thuyết Kaiphu (1991).	D. học thuyết Hasimôtô (1997).
Câu 5. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
A. Các nước bước vào thời kì phát triển nhưng gặp nhiều khó khăn nên muốn hợp tác để cùng phát triển.
B. Các nước muốn hạn chế sự ảnh hưởng của những cường quốc bên ngoài đến khu vực.
C. Các nước cần một tổ chức để giải quyết các tranh chấp trong khu vực.
D. Sự xuất hiện của những tổ chức khu vực trên thế giới đã cổ vũ các nước ĐNA liên kết.
Câu 6. Vì sao Liên Xô chấp nhận kí với Đức bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau (23/8/1939)?
A. Để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế cô lập.
B. Để tìm đồng minh chống lại Anh, Pháp, Mĩ.
C. Để đẩy cuộc chiến tranh về phía Anh, Pháp, Mĩ.
D. Để có thời gian chuẩn bị và xây dựng lực lượng.
Câu 7. Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là
A. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
B. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
C. khả năng đánh mất bản sắc dân tộc.
D. tình trạng gia tăng xu thế li khai nhiều nơi.
Câu 8. Đặc điểm khác biệt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau Chiến tranh thế giới thứ hai so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là
A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ cải tiến kĩ thuật.
C. kĩ thuật đi trước mở đường cho khoa học phát triển.
D. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 9. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa ...ảnh hưởng của Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
Câu 12. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, Việt Nam có những thời cơ gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật.
D. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường.
Câu 13. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau đây theo trình tự thời gian gắn liền với quá trình hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc (1919 - 1925): 1. Thành lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; 2. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Vécxai; 3. Đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; 4. Viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp. 
A. 1, 2, 3, 4.	B. 2, 3, 4, 1.
C. 2, 3, 1, 4.	D. 3, 4, 2, 1.
Câu 14. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) là Bản chỉ thị của 
A. Tổng bộ Việt Minh. 
B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 15. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới được xác định trong Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) là
A. giành độc lập dân tộc.	B. giành dân chủ, bảo vệ hòa bình.
C. chống phát xít, chống chiến tranh.	D. tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Câu 16. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu - đông năm 1947, Đảng ta đã có chỉ thị
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”.
C. “ phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
D. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
Câu 17. “Gấp rút tập trung quân Âu - Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển ngụy quân” là một trong bốn điểm chính trong kế hoạch
A. Rơve.	B....1885 biểu hiện điều gì?
A. Sự xung đột về mặt quyền lợi giữa các phe phái trong triều đình.
B. Từ khi vua Tự Đức mất, không có ai kế vị và điều hành đất nước.
C. Sự trỗi dậy của tinh thần yêu nước của bộ phận quan lại chủ chiến ở triều đình và ở các địa phương.
D. Ý thức hệ phong kiến không còn là chỗ dựa tin cậy cho quan lại và đông đảo quần chúng nhân dân.
Câu 22. Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do 
A. đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
B. chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
C. chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa. 
D. chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng Cộng sản trên thế giới.
Câu 23. Pháp tập trung xây dựng hệ thống giao thông ở Việt Nam nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
B. Phục vụ nhu cầu quân sự và khai thác thuộc địa lâu dài.
C. Thực hiện công cuộc khai hóa cho dân An Nam.
D. Phục vụ cho chính sách mị dân của thực dân Pháp.
Câu 24. Chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.	B. Chiến dịch biên giới thu - đông 1950.
C. Chiến dịch Thượng Lào 1954.	D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 25. Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.
Câu 26. Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? 
A. Chiến thắng Bình Giã.	B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Ba Gia.	D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 27. Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, 

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_201.doc