Đề ôn tập môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2019-2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu l: Cách ngày nay 30 - 40 vạn nămtrên đất nước Việt Nam đã có người nào sinh sống?

A. Người tổi cổ.            B. Người tinh khôn,

C. Vượn Người.            D. Người hiện đại. 

Câu 2. Quốc gia cổ đại ra đời sớm nhất trên lãnh thổ  Việt Nam là 

A. Lâm Ấp.

B. Văn Lang      .

C. Phù Nam.

D. Âu Lạc.

Câu 3. Nguyên nhân chung dẫn đến sự ra đời các nhà nước cổ đại trên lãnh thổ ở Việt Nam là do nhu cầu 

A. liên kết chống ngoại xâm.

B. về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.

C. phân hóa xã hội sâu sắc.

D. về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm.

Câu 4. Tác dụng của việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim đối với cư dân Việt Nam thời cổ đại là gì ? 

A. Chế tác công cụ lao động phục vụ cho nông nghiệp lúa nước.

B. Đẩy mạnh phát triển ngành thủ công nghiệp.

C. Chế tạo tàu bè phục vụ cho ngành thương nghiệp biển.

D. Phục vụ nhu cầu khai thác khoáng sản.

Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản giữa Người tối cổ ở Việt Nam với Người tối cổ  các nơi khác trên thế giới là gì?

A. Địa bàn sinh sống chủ yếu bên các bờ sông.

B. Lấy nghề săn bắn, hái lượm làm nguồn sống chính.

C. Sống thành bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.

D. Có tính cộng đồng cao.

Câu 6. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành hai quận và sát nhập vào quốc gia nào?

A. Trung Quốc. 

B. Văn Lang.

C. Nam Việt.     

D. An Nam.

Câu 7. Trong các cuộc đấu tranh sau, cuộc đấu tranh nào của nhân dân ta không nằm trong thời Bắc thuộc?

 A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

 B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

 C. Khởi Nghĩa Mai Thúc Loan.

 D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

docx 3 trang letan 17/04/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập môn Lịch sử Khối 10 - Năm học 2019-2020
 ở Việt Nam với Người tối cổ các nơi khác trên thế giới là gì?
A. Địa bàn sinh sống chủ yếu bên các bờ sông.
B. Lấy nghề săn bắn, hái lượm làm nguồn sống chính.
C. Sống thành bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả.
D. Có tính cộng đồng cao.
Câu 6. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành hai quận và sát nhập vào quốc gia nào?
A. Trung Quốc.	
B. Văn Lang.
C. Nam Việt.	
D. An Nam.
Câu 7. Trong các cuộc đấu tranh sau, cuộc đấu tranh nào của nhân dân ta không nằm trong thời Bắc thuộc?
 A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
 C. Khởi Nghĩa Mai Thúc Loan.
 D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 8. Mâu thuẫn nào là chủ yếu trong xã hội thời Bắc thuộc?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quan lại người Hán.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nho sĩ, quan lại người Hán.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 9. “ Đại Cồ Việt” là quốc hiệu nước ta ở thời kỳ nào?
A. Đinh Tiên Hoàng.
B. Trần Thánh Tông.
C. Hồ Qúy Ly.
D. Ngô Quyền.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV? 
A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.
B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.
C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.
D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.
Câu 11. Hằng năm, các vua Tiền Lê, Lý đã thực hiện hoạt động nào sau đây nhằm khuyến khích nhân dân sản xuất?
A. Kêu gọi nông dân khai hoang.
B. Ban hành phép quân điền.
C. Làm lễ cày tịch điền.
D. Ban hành luật bảo vệ sức kéo.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV?
A. Địa chủ ngày càng có nhiều ruộng đất.
B. Diện tích canh tác ngày càng gia tăng.
C. Đê điều được quan tâm, chăm sóc.
D. Sức kéo cho nông nghiệp được bảo vệ.
Câu 13. Năm 981, lợi dụng tìn...A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên chúa giáo.
Câu 17. Cuối thế kỉ XIV, Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn vì
A. thịnh hành ở các nước châu Á.
B. phù hợp với đặc điểm và tính cách của con người Việt Nam.
C. là hệ tư tưởng tiến bộ nhất thời phong kiến. 
D. nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước và nâng cao dân trí.
Câu 18. Đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài 
A. đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
B. vẫn có những dấu hiệu tương đối ổn định và phát triển.
C. đã bị khủng hoảng và bế tắc.
D. đang có những bước tiến vượt bậc so với các thời kì trước.
Câu 19. Đầu thế kỷ XVIII, xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong như thế nào? 
A. Bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng. 
B. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong vẫn còn ổn định và phát triển. 
C. Đàng Trong khủng hoảng, Đàng Ngoài vẫn còn ổn định và phát triển.
D. Vẫn còn ổn định và phát triển. 
Câu 20. Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch? 
A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch. 
B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
C. Đó là một con sông lớn. 
D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp. 
Câu 21. Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: "Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của........ bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc”.
A. quân Mãn Thanh. 	
B. quân Xiêm La. 
C. quân Xiêm, Thanh. 	
D. quân của Sầm Nghi Đống. 
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy nêu vai trò của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 2. Nhận xét về bộ máy nhà nước giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_lich_su_khoi_10_nam_hoc_2019_2020.docx