Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

      1. Kiến thức cơ bản

I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1973)

1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” cuả Mĩ ở miền Nam

*Âm mưu:

- Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biêt” từ giữa 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam.

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ “là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh cuả Mĩ và quân đội Sài Gòn. lúc cao nhất (1969) lên gần 1,5 triệu.

* Mục tiêu:  giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy quân ta trở về phòng ngự, tiến tới kết thúc chiến tranh.

* Hành động:

-Dựa vào ưu thế quân sự với số quân đông vũ khí hiện đại quân Mĩ vừa mở ngay  cuộc hành quân “Tìm diệt” vào căn cứ quân ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).

- Mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 -1966 và 1966 - 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân”Tìm diệt” và “Bình định” và căn cứ kháng chiến.

2. Chiến đấu chống chiến

lược”Chiến tranh cục bộ

* Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

- Tháng 8/1965, quân giải phóng của ta gồm 1 trung đoàn chủ lực cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đập tan cuộc càn quét của 9.000 lính Mĩ vào Vạn Tường có xe tăng, pháo binh, máy bay yểm trợ

   -Ý nghĩa: Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, khẳng định quân dân 

   ta có thể đánh bại Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” Trên khắp miền Nam.

* Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966 và 1966 – 1967:

   Nhân dân miền Nam lần luợt đập tan các cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất (Đông -xuân 1965 - 1966 ) 450 cuộc hành quân ,trong đó 5 cuộc hành quân Tìm diệt” lớn của địch gồm 2 hướng chiến lược lớn của địch ,nhằm vào hai hướng chính ở Đông Nam bộ và liên khu v.

-Tiếp đó quân dân ta đã đập tan các cuộc phản công chiến lược  mùa khô thứ hai(1966 – 1967) với 895 cuộc hành quân trong đó có 3 cuộc hành quân lớn ” Tìm diệt” và  “Bình định” lớn nhất là cuộc hành quân GianxơnXiti đánh vào căn cứ dương minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.

* Những thắng lợi trên mặt trận chính trị.

- Cùng với phong trào phá ấp chiến lược và đòi Mĩ rút về nước được đẩy mạnh ở khắp các vùng nông thôn và ở các đô thị

3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)

(Phần này giảm tải)

* Ý nghĩa:

-  Giáng một đòn nặng nề,làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ ,buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm luợc Việt Nam, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và phải chấp nhận đàm phán với ta tại Pari. mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ

doc 12 trang letan 17/04/2023 5500
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
a quân dân miền Bắc trong sự nghiệp vừa xây dựng vừa bảo vệ tổ quốc hiện nay.
	3. Về kỹ năng
	- Khai thác lược đồ, tranh ảnh.
	- Các kĩ năng tư duy (so sánh, tổng hợp, phân tích)
4.Định hướng hình thành năng lực
  - Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, sáng tạo,  tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sở dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực chuyên biệt :  Tái hiện kiến thức ; sử dụng lược đồ, tranh ảnh ; so sánh, phân tích, khái quát, nhận xét, đánh giá, vận dụng
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 -GV: Giáo án, hình ảnh và tư liệu lịch sử liên quan đến bài học
 2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH .
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội
dung
Nhận biết 
(Mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng
 Cao
(Mô tả mức độ cần đạt)
I. Chiến đấu chống chiến 
lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1973)
- Âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” .
-Những thắng lợi ở trận Vạn Tường - Quảng Ngãi (8/1965)”mà nhân dân miền Nam đã giành được.
-Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường 
 - Tiếp theo chiến thắng Vạn Tường, quân dân miền Nam đã đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 của đế quốc Mĩ.
-Rút ra nhận về chiến lược “Chiến tranh cục bộ” cuả Mĩ 
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ vừa sản xuất (1965 - 1968)
Trình bày được những sự kiện cơ bản của cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ I mà Mỹ tiến hành ở miền Bắc 1965 – 1968.
Hiểu được âm mưu thủ đoạn cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ I của Mỹ .
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Trình bày được CL “VNHCT và Đ D hóa CT 
-Trình bày được các thắng lợi của nhân d...hiến tranh cục bộ” cuả Mĩ ở miền Nam
*Âm mưu:
- Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biêt” từ giữa 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ “là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh cuả Mĩ và quân đội Sài Gòn. lúc cao nhất (1969) lên gần 1,5 triệu.
* Mục tiêu: giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy quân ta trở về phòng ngự, tiến tới kết thúc chiến tranh.
* Hành động:
-Dựa vào ưu thế quân sự với số quân đông vũ khí hiện đại quân Mĩ vừa mở ngay cuộc hành quân “Tìm diệt” vào căn cứ quân ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 -1966 và 1966 - 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân”Tìm diệt” và “Bình định” và căn cứ kháng chiến.
2. Chiến đấu chống chiến
lược”Chiến tranh cục bộ”
* Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
- Tháng 8/1965, quân giải phóng của ta gồm 1 trung đoàn chủ lực cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đập tan cuộc càn quét của 9.000 lính Mĩ vào Vạn Tường có xe tăng, pháo binh, máy bay yểm trợ
	-Ý nghĩa: Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, khẳng định quân dân 
	ta có thể đánh bại Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” Trên khắp miền Nam.
* Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966 và 1966 – 1967:
	Nhân dân miền Nam lần luợt đập tan các cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất (Đông -xuân 1965 - 1966 ) 450 cuộc hành quân ,trong đó 5 cuộc hành quân Tìm diệt” lớn của địch gồm 2 hướng chiến lược lớn của địch ,nhằm vào hai hướng chính ở Đông Nam bộ và liên khu v.
-Tiếp đó quân dân ta đã đập tan các cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ hai(1966 – 1967) với 895 cuộc hành quân trong đó có 3 cuộc hành quân lớn ” Tìm diệt” và “Bình định” lớn nhất là cuộc hành quân GianxơnXiti đánh vào căn cứ dương minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
* Những thắng lợi trên mặt trận chính trị.
- Cùng v...ố nơi và đến tháng 2-1965 lấy cớ trả đũa quân giải phóng tiến công quân Mĩ ở Pleiku ,chính thức gây ra các cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
-Mĩ huy động lực lượng lớn không quân Và hải quân với các loại vũ khí hiện đại, máy bay tối tân (B52, F111), Mĩ đã bắn phá mọi nơi mọi lúc, gây thiệt hại lớn cho nhân dân ta.
-Mĩ đánh phá mục tiêu quân sự ,giao thông, nhà máy ,trường học...
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
+Năm 1959 tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển được khai thông.
+ Trong việc làm nghĩa vụ hậu phương : Trong 4 năm (1965 - 1968),miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội; hàng chục tấn vũ khí, lương thực thuốc men vào chiến trường Miền Nam.
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ.
- Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ” từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”
- “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượngquân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực và không quân Mĩ và vấn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn
- Âm mưu:
- Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ. Thực chất đó là sự tiếp tục âm mưa “Dùng người Việt đánh người Việt”.
-Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong việc mở rộng xâm luợc Campuchia và Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.	
- Thủ đoạn: Mỹ tìm cách thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô, nhằm cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “Đông Dương hoá chiến tranh”.
a. Trên mặt trận chính trị:
-	Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ng

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_lich_su_lop_12_bai_22_hai_mien_dat_nuoc_truc_t.doc