Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Câu 1: Từ trong thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam có thể rút ra bài học gì để giải quyết vấn đề biến đảo hiện nay?

A. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi.

B. Tăng cường ngoại giao với các nước trong khu vực.

C. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bàn bè quốc tế.

D. Tập hợp lực lượng yêu nước trong mặt trận thống nhất.

Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng nước ta là

A. quân Trung Hoa Dân quốc.                                B. thực dân Pháp.

C. thực dân Anh.                                                     D. phát xít Nhât.

Câu 3: Bốn tỉnh nào giành chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nôi, Huế.                B. Thái Nguyên, Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

C. Cao Bằng, Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh.         D. Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hải Dương, Quảng Nam.

Câu 4: Thắng lợi nào làm xoay chuyển cục diện chiến tranh của Pháp ở Đông Dương?

A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.

C. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954.

D. Chiến dịch biên giới thu – đông 1950.

Câu 5: Nhận xét nào dưới đây đúng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ cầm đầu?

A. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước Đồng minh.

B. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây.

C. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước châu Âu.

D. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước thế giới.

Câu 6: Để phá hoại Hiệp định Paris 1973, chính quyền Sài Gòn đã tiến hành chiến dịch

A. “trả đũa ồ ạt”                                                      B. “tìm diệt và bình định”

C. “tràn ngập lãnh thổ”                                           D. “bình định lấn chiếm”.

Câu 7: Chiến thắng đèo Bông Lau (30/10/1947) của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp diễn ra tại mặt trận

A. Đường số 3.                B. Sông Lô.                     C. Đường số 4.                D. Sông Cầu.

Câu 8: Nội dung nào dưới đây không có trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN được quy định trong Hiệp ước Bali (2/1976)?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các nước.

B. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

C. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.

D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

docx 3 trang letan 17/04/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020
.
C. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954.
D. Chiến dịch biên giới thu – đông 1950.
Câu 5: Nhận xét nào dưới đây đúng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ cầm đầu?
A. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước Đồng minh.
B. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây.
C. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước châu Âu.
D. Liên minh quân sự lớn nhất của các nước thế giới.
Câu 6: Để phá hoại Hiệp định Paris 1973, chính quyền Sài Gòn đã tiến hành chiến dịch
A. “trả đũa ồ ạt”	B. “tìm diệt và bình định”
C. “tràn ngập lãnh thổ”	D. “bình định lấn chiếm”.
Câu 7: Chiến thắng đèo Bông Lau (30/10/1947) của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp diễn ra tại mặt trận
A. Đường số 3.	B. Sông Lô.	C. Đường số 4.	D. Sông Cầu.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không có trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN được quy định trong Hiệp ước Bali (2/1976)?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các nước.
B. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.
C. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 9: “Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là câu nói được trích trong văn bản nào?
A. Tuyên ngôn độc lập.	B. kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.	D. Chị thị toàn dân kháng chiến.
Câu 10: Hậu quả lớn nhất về kinh tế từ chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) của thực dân Pháp gây ra cho Việt Nam là gì?
A. Kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy sụp.
B. Nguồn ngân sách Đông Dương ngày càng tăng.
C. Các ngành, các vùng kinh tế phát triển không đều.
D. Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ của Pháp.
Câu 11: Chiến dịch Biên giới năm 1950 của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp là chiến dịch đầu tiên ta
A. Chủ động phòng ngự quân Pháp.	B. Chủ động tiến công quân Pháp.
C. Bị động phòng ngự trên ...ối hợp chiến đấu với
A. quân dân Miến Điện.	B. quân dân Campuchia.
C. quân dân Lào.	D. quân dân Liên Xô.
Câu 17: Hội nghị lần 24 (9/1975) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Hoàn thành khôi phục kinh tế và phát triển xã hội.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc –Nam.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
Câu 18: Từ sự phát triển kinh tế của Ấn Độ, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
A. Chú trọng phát triển công nghiệp nặng.
B. Coi trọng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Áp dụng triệt để khoa học kỹ thuật hiện đại.
D. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Câu 19: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) đã tác động gì đến các nước châu Á, châu Phi và Mĩ latinh?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào dân chủ.
B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào hòa bình.
C. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào không liên kết.
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 20: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là
A. đánh đuổi đế quốc Pháp, phong kiến tay sai, giành độc lập.
B. đánh đuổi đế quốc Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
C. chống phát xít, chống chiến tranh, giành độc lập dân tộc.
D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 21: Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
B. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
C. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
Câu 22: Điểm khác biệt về phuơng pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 – 1939 so với phong trào 1930 – 1931 ở Việt Nam là gì?
A. Kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh báo chí... vai trò quan trọng.
C. quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.	D. quân Đồng minh giữ vai trò quan trọng.
Câu 26: Nội dung nào là điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ latinh sau chiến tranh thế giớ thứ hai?
 A. Chỉ theo khuynh hướng vô sản.	 B. Kết quả đấu tranh.
 C. Có tổ chức lãnh đạo thống nhất.	 D. Chỉ sử dụng đấu tranh vũ trang
Câu 27: Nét nổi bật trong nghệ thuật quân sự trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là
A. kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang.
B. bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ.
C. kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
D. quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 28: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc?
 A. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).	 B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
 C. Cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945). D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954).
Câu 29: “Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng” là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam?
A. Kế hoạch Giôn xơn Mác Namara.	B. Kế hoạch Đờ Lat đơ Tátxinhi.
C. Kế hoạch Xtalây - Tâylo.	D. Kế hoạc Rơ – ve.
Câu 30: Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) với Đại hội lần thứ II (2/1951) là.
A. Thông qua báo cáo chính trị của Đảng.	 
B. Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng.
 C. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
 D. Thông qua nhiệm vụ cách mạng Việt Nam.
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_lich_su_lop_12_nam_hoc_2019_2020.docx