Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 12- Chuyên đề: Sinh thái học

Câu 1: Quan sát số lượng cây cỏ mực  trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 28 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?

 

A. Tỷ lệ đực/cái.                                                                            B. Thành phần nhóm tuổi.

 

C. Sự phân bố  thể.                                                                 D. Mật độ cáthể.

Câu 2. Khu sinh học nào sau đây cóđộ đa dạng sinh học cao nhất?

 

A. Hoang mạc.                                                                               B. Rừng lárụng ôn đới.

 

C. Thảo nguyên.                                                                            D. Rừng mưa nhiệt đới.

Câu 3. Khi nói về sự phân bố cáthể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

 

A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất vàcạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.

 

B. Về mặt sinh thái, sựphân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

 

C. Phân bố đồng đều  dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.

 

D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bốít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ thù tiêu diệt.

 

Câu 4. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

 

A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.

 

B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường  bậc dinh dưỡng cấp 1.

 

C. Hệ sinh thái nhân tạo thường  lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

 

D. Mỗi loài sinh vật  thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

 

Câu 5. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phátbiểu sau đây đúng?

 

I. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.

 

II. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng.

 

Các loài có ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.

 

IV. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.

 

A. 1.                                                 B. 2.                                              C. 4.                                             D. 3.

 

doc 8 trang letan 17/04/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 12- Chuyên đề: Sinh thái học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 12- Chuyên đề: Sinh thái học

Đề ôn tập môn Sinh học Lớp 12- Chuyên đề: Sinh thái học
âu 4. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
Câu 5. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
II. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng.
Các loài có ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.
IV. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 6. Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.
II. Tất cả các loài thực vật đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái.
IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 7. Một lưới thức ăn gồm 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có 15 chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.
IV. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng.
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 8. Trong quần thể, sinh vật thường phân bố theo kiểu nào sau đây?
A. Phân bố ngẫu nhiên.	B. Phân bố theo nhóm.	C. Phân bố đồng đều.	D. Phân tầng.
Câu 9. Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.
B. Quần xã đồng rêu hàn đới.
C. Quần xã đồng cỏ.
D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài c...ết của sinh vật được xếp vào thành phần vô cơ của môi trường.
IV. Chỉ có các loài thực vật mới được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 13. Ở một ao nuôi cá, cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế. Lưới thức ăn của ao nuôi được mô tả như sau:
Thực vật nổi Động vật nổi Cá mè hoa
Cá mương Cá măng
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cá mương thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm số lượng cá thể của thực vật nổi.
III. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cộng sinh.
IV. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2
Câu 14. Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô Sâu Nhái Rắn Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Nhái.	B. Đại bàng.	C. Rắn.	D. Sâu.
Câu 15. Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn ở thảo nguyên.
B. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.
C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.
D. Lưới thức ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới.
Câu 17. Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
Giới hạn sinh thá... cá thể.
IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài C sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 20. Trong một khu rừng nhiệt đới, khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái về ánh sáng của các loài thực vật bậc cao thường giống nhau.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sinh vật thường khác nhau.
Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này trùng nhau hoàn toàn.
IV. Nếu khu rừng có độ đa dạng về loài càng cao thì sự phân hóa về ổ sinh thái của các loài càng mạnh.
A.2	B.1	C.4	D.3
Câu 21. Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
IV. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
A.1	B.4	C.3	D.2
Câu 22. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. ức chế - cảm nhiễm.	B. hỗ trợ cùng loài.
C. cộng sinh.	D. cạnh tranh cùng loài.
Câu 23. Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ đa dạng của quần xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sống của môi trường.
B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã giảm dần.
C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động.
D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
Câu 24. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
B. Số lượng cá th

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_sinh_thai_hoc.doc