Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Sinh học - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)
(Gồm 20.câu trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn. Hãy chọn các phương án đúng và viết vào tờ giấy thi).
Câu 1. Khi nói về truyền máu, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trước khi truyền máu cần làm xét nghiệm máu của người cho và người nhận máu để xem họ có bị bệnh hay không?
B. Trước khi truyền máu cần làm xét nghiệm máu của người cho và người nhận máu để chọn loại máu truyền cho phù hợp và tránh bị nhận máu có tác nhân gây bệnh.
C. Nếu người nhận có nhóm máu AB thì không cần xét nghiệm máu của người cho, vì nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận nên có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào.
D. Nếu người cho có nhóm máu O thì không cần phải xét nghiệm máu của người nhận, vì nhóm máu O là nhóm chuyên cho nên có thể cho người nhận có bất kỳ nhóm máu nào.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, gồm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
B. Luyện tập thể dục, thể thao đều đặn, lao động vừa sức, hạn chế ăn muối,… là biện pháp phòng ngừa bệnh cao huyết áp.
C. Khi sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá, đôping, … có thể làm tăng huyết áp.
D. Người bị bệnh cao huyết áp có trị số huyết áp tối đa lớn hơn 140mmHg và huyết áp tối thiểu nhỏ hơn 90mmHg.
Câu 3. Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào liên quan với nhau như thế nào?
A. Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào. Trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian;
B. Tế bào mới là nơi nhận O2 và thải CO2 đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi là điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào;
C. Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi;
D. Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở phổi. Trao đổi khí ở tế bào chỉ là giai đoạn trung gian;
Câu 4. Bộ phận có thể cử động đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn là:
A. Vòng sụn khuyết. B. Sụn thanh thiệt.
C. Khẩu cái mềm. D. Hệ thống xương xoăn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HSG Lớp 9 cấp huyện môn Sinh học - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
ể cho người nhận có bất kỳ nhóm máu nào. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, gồm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. B. Luyện tập thể dục, thể thao đều đặn, lao động vừa sức, hạn chế ăn muối, là biện pháp phòng ngừa bệnh cao huyết áp. C. Khi sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá, đôping, có thể làm tăng huyết áp. D. Người bị bệnh cao huyết áp có trị số huyết áp tối đa lớn hơn 140mmHg và huyết áp tối thiểu nhỏ hơn 90mmHg. Câu 3. Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào liên quan với nhau như thế nào? A. Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào. Trao đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian; B. Tế bào mới là nơi nhận O2 và thải CO2 đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi là điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào; C. Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi; D. Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở phổi. Trao đổi khí ở tế bào chỉ là giai đoạn trung gian; Câu 4. Bộ phận có thể cử động đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn là: A. Vòng sụn khuyết. B. Sụn thanh thiệt. C. Khẩu cái mềm. D. Hệ thống xương xoăn. Câu 5. Ở đậu Hà lan, gen A: hạt vàng, a: hạt lục; B: hạt trơn; b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình lục, nhăn ở thế hệ sau? A. AaBb x AaBb. B. AaBb x Aabb. C . AABb x aabb. D. Aabb x aaBb. Câu 6. Men đen đã sử dụng lý thuyết nào sau đây để giải thích các quy luật của mình? A. Sự phân ly và tổ hợp các NST trong giảm phân và thụ tinh. B. Giả thuyết về giao tử thuần khiết. C. Hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn. D. Lý thuyết xác suất, thống kê. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hợp tử bình thường của tất cả các loài luôn có số lượng NST là bội số của 2 B. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường. C. Các NST thường trong tế bào lưỡng b... nhau. D. Bộ máy tiêu hóa của chúng khác nhau. Câu 11. Nội dung nào sau đây đúng? A. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. B. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử. C. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ra ngay kiểu hình gọi là thể đột biến. D. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính. Câu 12. Nguyên nhân xuất hiện thường biến? A. Do sự trao đổi đoạn của NST B. Do tia phóng xạ, tia tử ngoại làm đứt gãy NST. C. Do tác động của các nhân tố hóa học như EMS, Cônsixin làm thay đổi cấu trúc của ADN. D. Do điều kiện môi trường thay đổi. Câu 13. Ở đậu Hà Lan, gen A: hạt vàng trội hoàn toàn so với a: hạt xanh. Cho cây hạt vàng giao phấn với cây hạt vàng, thu được F1 gồm 715 cây hạt vàng và 224 cây có hạt xanh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn cây hạt vàng so với tổng số cây hạt vàng ở F1 là: A. 3/4. B. 2/3 C. 1/4 D. 1/3. Câu 14. Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Bố và mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa) B. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) C. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa) D. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA) Câu 15. Phép lai nào sau đây cho thế hệ sau có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBb x AaBb B. DD x dd C. x D. XAXABb x XaYbb Câu 16. Cho phép lai x các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lý thuyết tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: A. B. C. D. Câu 17. Trong quá trình phát sinh giao tử cái, người ta quan sát thấy có 30 thể cực thứ 2. Số tế bào sinh trứng là bao nhiêu? A. 10. B. 15. C. 20. D. 30. Câu 18. Ở ruồi giấm, 2n = 8. Xét 3 tế bào mầm ở ...ì cuối? Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau ở kỳ đầu của giảm phân I có ý nghĩa gì? Câu 2 (2,0 điểm) 1. Vì sao phân tử ADN được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở câp phân tử? 2. Thế nào là đột biến gen, đột biến NST? Giải thích tại sao đột biến NST thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến gen? Câu 3 (1,0 điểm): Nêu các biểu hiện của trẻ mắc hội chứng Đao? Trình bày cơ chế di truyền của hội chứng này trong trường hợp bố giảm phân bình thường? Câu 4 (1,5 điểm): Cho phép lai P: ♀ AaBbDdEe x ♂ aaBbDDEe. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập, tính trội là trội hoàn toàn. Không cần lập bảng, hãy tính: a. Số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1. b. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1. Câu 5 (2,0 điểm): Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp (Aa) dài 5100A0 nằm trên một cặp NST tương đồng. Gen trội A nằm trên NST thứ nhất có hiệu số A - G = 30%, gen lặn a nằm trên NST thứ hai có 3900 liên kết Hiđrô. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen? b. Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c. Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? Câu 6 (1,5 điểm): Ở cà chua, lai giưa P đều thuần chủng, thu được F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa đỏ, tròn. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được đời F2 có 3 kiểu hình với tỷ lệ: 25% cây quả đỏ, bầu dục: 50% cây quả đỏ, tròn: 25% cây quả vàng, tròn. Biết mỗi gen quy định một tính trang. 1. Biện luận lập sơ đồ lai từ P đến F2. 2. Nếu ngay F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1. Xác định kiểu gen của P (không viết sơ đồ lai) ----------------------Hết-------------------- (Cán bô
File đính kèm:
- de_thi_chon_hsg_lop_9_cap_huyen_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2017_20.doc