Đề thi học THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử (Có đáp án)

IV. NỘI DUNG ĐỀ

PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 (2,25 điểm)

Nhận biết

Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra với sự tham gia của nguyên thủ 3 nước

A. Anh, Mĩ, Liên Xô.                 

B. Anh, Pháp, Liên Xô.   

C. Mĩ, Anh, Đức.             

D. Liên Xô, Anh, Đức.

Câu 2. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

C. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên. 

D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?

A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.

B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.

C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.

D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.

Thông hiểu

Câu 4. Vì sao năm 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? 

A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.

B. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.

C. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.

Câu 5. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là.

A. Cục diện “Chiến tranh lạnh”.

B. Xu thế toàn cầuhóa.

C. Sự hình thành các liên minh kinh tế.

D. Sự ra đời các khối quân sự đối lập.

Câu 6. Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.

B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.

C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.

D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.

doc 8 trang letan 18/04/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử (Có đáp án)

Đề thi học THPT Quốc gia 2018 môn Lịch sử (Có đáp án)
Tỉ lệ %
13 câu
3.25 điểm
32.5%
13 câu
3.25 điểm
32.5%
10 câu 
2.5 điểm
25%
4 câu
1.0 điểm
10%
40 câu
10.0 điểm
100%
(Lưu ý: Tất cả các câu trả lời đúng đều được 0,25 điểm)
IV. NỘI DUNG ĐỀ
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 (2,25 điểm)
Nhận biết
Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra với sự tham gia của nguyên thủ 3 nước
A. Anh, Mĩ, Liên Xô. 
B. Anh, Pháp, Liên Xô. 
C. Mĩ, Anh, Đức. 
D. Liên Xô, Anh, Đức.
Câu 2. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
C. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên. 
D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.
Câu 3. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Thông hiểu
Câu 4. Vì sao năm 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? 
A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.
B. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
C. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.
Câu 5. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là.
A. Cục diện “Chiến tranh lạnh”.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
C. Sự hình thành các liên minh kinh tế.
D. Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 6. Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Vận dụng
Câu 7. Tộ...nào dưới đây gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc khi ở Liên Xô?
A. Tham dự đại hội lần IV của Quốc tế cộng sản.
B. Tham dự đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
C. Tham dự đại hội lần VI của Quốc tế cộng sản.
D. Tham dự đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản.
Câu 11. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là gì ?
A. Đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
B. Đánh đổ phong kiến, tay sai, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.	
C. Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, làm cho Việt Nam được độc lập tự do.
D. Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập. 
Câu 12. Để giải quyết nạn đói mang tính chiến lược lâu dài, biện pháp nào dưới đây là cơ bản nhất?
A. Phát động ngày đồng tâm.
B. Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.
C. Chia lại ruộng công cho dân nghèo.
D. Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm.
Câu 13. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947, Đảng ta đã có chỉ thị.
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”.
C. “ phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
D. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
Câu 14. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là
A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng.
B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.
D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
Câu 15. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Thông hiểu
Câu 16. Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường.
B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
D. Phong trào ...ạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm.
Câu 20. Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ? 
A.Chiến thắng Bình Giã.
B.Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Ba Gia.
D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 21. Vì sao trong đường lối đổi mới (1986), Đảng chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm?
A. Do đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
B. Do đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng.
C. Do hàng hóa trên thị trường khan hiếm.
D. Do yêu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân.
Vận dụng
Câu 22. Mục tiêu chính của phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925 là
A. đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ.
B. chống bọn tư bản Pháp nắm độc quyền xuất cảng lúa gạo.
C. đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội châu.
D. thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp.
Câu 23. Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
Câu 24. Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2.1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3.1935) là
A. đưa Đảng ra hoạt động công khai. 
B. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng. 
C. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng. 
D. bầu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị.
Câu 25. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Pari 1973?
A. Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
B. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Hai bên trao trả tù b

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_thpt_quoc_gia_2018_mon_lich_su_co_dap_an.doc