Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Vật lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)

I. PHÀN TRÅC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm)

Câu 1. Khoang tròn vào chữ cái chi thử tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu: "Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên. và bay lên tạo thành mây".
A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi,
C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi
B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên
D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Câu 2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
C. Đốt một ngọn đèn dầu
B. Đốt một ngọn nến
D. Đúc một cái chuông đồng

Câu 3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do chuyển động không ngừng của các nguyên từ, phân từ gây ra:
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.

Câu 4. Để có nước ở nhiệt độ thì phài pha nước ở với nước sôi theo tỉ lệ nào dưới đây:
A. 1:3
B.
C.
D.

Câu 5. Để xác định nhiệt độ một cái lò, người ta nung một quả cầu bằng đồng khối lượng trong lò rồi thả nhanh nó vào một nhiệt lượng kế bằng đồng, khối lượng , chứa nước ở . Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là . Cho nhiệt dung riêng của đồng là: ; của nước là: . Nhiệt độ của lò là:
A.
B.
C.
D.

doc 4 trang Khải Lâm 28/12/2023 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Vật lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Vật lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)

Đề thi HSG Lớp 8 cấp huyện môn Vật lí - Năm hoc 2018-2019 (Kèm đáp án)
ng tan vào nước.
Câu 4. Để có nước ở nhiệt độ 40oC thì phải pha nước ở 20oC với nước sôi 100oC theo tỉ lệ nào dưới đây:
A. 1:3
B. 3:1
C. 4:2
D. 2:4
A
B
C
Câu 5. Để xác định nhiệt độ một cái lò, người ta nung một quả cầu bằng đồng khối lượng m = 50g trong lò rồi thả nhanh nó vào một nhiệt lượng kế bằng đồng, khối lượng 200g, chứa 600g nước ở 20oC. Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 26,6oC. Cho nhiệt dung riêng của đồng là: 380J/kg.K; của nước là: 4200J/kg.K. Nhiệt độ của lò là:
A. 790,38oC
B. 970,56oC
C. 928,36oC
D. 938,67oC
Câu 6. Thả viên bi lăn trên một máng hình vòng cung (hình 1). 
Trường hợp nào dưới đây có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng?
A. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ A đến B.
B. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B đến C.
C. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ C đến B.
D. Khi hòn bi chuyển động từ B đến C và từ B đến A
Hình 1
Câu 7. Lực nào sau đây không phải lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn khi mặt bàn bị nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu 8. Biết một vật có khối lượng 1kg thì sẽ có trọng lượng 9,78N khi đặt ở xích đạo và có trọng lượng 9,83N khi đặt ở địa cực. Vậy một vật ở xích đạo có khối lượng 2,3kg thì ở xích đạo và địa cực sẽ có trọng lượng lần lượt là:
A. 4,252N và 4,274N.
B. 4,274N và 4,252 N.
C. 22,494N và 22,609N
D. 22,609N và 22,494N
Câu 9. Cách viết nào sau đây chưa đúng: 
A. 1200kg/m3 = 12000N/m3
B. 1200kg/m3 = 1,2g/cm3
C. 1200dm3 = 1200 lít
D. 0,8g/cm3 = 800kg/m3
Câu 10. Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đường ra m/s và km/h:
A. 1,48m/s và 5,33km/h
B. 14,8m/s và 5,33km/h
C. 1,34m/s và 53,3km/h
D. 5,33m/s và 1,48km/s
Câu 11. Một quả cân bằng sắt nặng 5kg. Khi nhúng quả cân trong nước, trọng lượng của nó chỉ còn 42N. Cho trọng lượng ...
C. N = 10500 vòng /h; n = 2,95 vòng/s. 
D. N = 10600 vòng /h; n = 2,89 vòng/s.
Câu 15. Đồng thau hay hoàng đồng là hợp kim của đồng và kẽm. Một khối đồng thau có khối lượng 1,2kg; 90% đồng, 10% kẽm. Cho khối lượng riêng của đồng là 8,93kg/dm3, của kẽm là 7,15kg/dm3. Thể tích khối đồng thau và khối lượng riêng của đồng thau là:
A. V = 0,1387 dm3 và D = 8,73kg/dm3
B. V = 0,1377 dm3 và D = 8,71kg/dm3
C. V = 0,1397dm3 và D = 8,83kg/dm3
D. V = 0,1389dm3 và D = 8,75kg/dm3
Câu 16. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt gương
B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và gương
C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới.
Câu 17. Hai gương phẳng đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Một tia sáng SI được chiếu trên gương G1 lần lượt phản xạ trên gương G1 rồi trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?
A. 180o
B. 60o
C. 45o
D. 90o
Câu 18. Chiếu một chùm sáng song song lên gương cầu lồi thì chùm phản xạ thu được có tính chất:
A. Song song
B. Hội tụ
C. Phân kì
D. Không truyền theo đường thẳng.
Câu 19. Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng
B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm rất xa.
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.
Câu 20. Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), hãy xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải độ lớn ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi ba gương trên?
A. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. 
C. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. 
D. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm
II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)
Câu 1.(4,0 điểm) 
Lúc 6 giờ, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A là 114 km với vận tốc... 120cm và cách trục Ix một khoảng 50cm (Hình vẽ)
a. Hỏi người đó có nhìn thấy ảnh S’ của S qua gương không? Tại sao?
b. Để nhìn thấy ảnh S’ của S thì mắt phải dịch chuyển thế nào trên trục Ix ? 
Q
P
I
O
x
S
H
.................. HẾT...................
Họ và tên thí sinh:.................................... SBD:............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

File đính kèm:

  • docde_thi_hsg_lop_8_cap_huyen_mon_vat_li_nam_hoc_2018_2019_kem.doc
  • docĐÁP ÁN VẬT LÝ.doc