Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a) Kiến thức: 

Biết được dấu hiệu để có công cơ học.

- Nêu được các ví dụ thực tế có công cơ học và không có công cơ học.

- Phát biểu và viết được biểu thức tính công cơ học.

- Vận dụng công thức tính công cơ học để làm được một số bài tập đơn giản.

b) Kỹ năng: 

- Có kĩ năng  quan sát, phân tích thông tin .

c) Thái độ: 

Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.

- Có tác phong của nhà khoa học.

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua quan sát và phân tích thông tin SGK.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả . 

- Năng lực quan sát, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các thông tin  trong bảng kết quả.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

          Hình 13.1 và 12.2  và 13.3SGK và một số hing ảnh HS đọc sách ô tô chở hàng, HS đá bóng , 1 người đẩy vào tường….

          2. Học sinh

- SGK, vở ghi bài, giấy nháp... 

doc 3 trang Khải Lâm 27/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 13: Công cơ học
ẾN TRÌNH BÀI HỌC
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống học tập 
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Khi nào có công cơ học
10 phút
Hoạt động 3
Công thức tính công
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức. Vận dụng
15 phút
Vận dụng
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà.
5 phút
Tìm tòi mở rộng
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Tình huống: GV Hình 13.1 và 12.2 và 13.3SGK và một số hing ảnh HS đọc sách ô tô chở hàng, HS đá bóng , 1 người đẩy vào tường.
	GV: Trong đời sống hàng ngày, khi một người đọc một quyển sách hoặcđứng đợi một ai đó người đó đã phải mất công, tốn công để làm các việc đó. Tuy nhiên trong khoa học thì cả hai trường hợp trên người này chưa thực hiện công cơ học.
	 Vậy “ Công cơ học” là gì ? Theo em trong các trường hợp các em đang quan sát thì trường hợp nào có công cơ học
	HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
	1. Khi nào có công cơ học? 
- GV: Hãy đọc thông tin phần 1 nhận xét t46 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
 C1: Nêu ví dụ khác về không có công cơ học thực hiện đối với một vật mặc dù có lực tác dụng lên vật đó ?
C2: Trong các trường hợp các em vừa quan sát trường hợp nào có công cơ học ?
C3: Hãy chọn trong các từ: Đứng yên, chuyển dời, sinh công, không sinh công, tác dụng lực để điền vào chỗ chống trong kết luận dưới đây:
+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật ..
+ Công cơ học là công của lực ( khi một vật . và lực này  thì ta nói đó là công của lực)
+ Công cơ học thường gọi tắ là công.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các câu hòi
- HS cử đại diện trả lời.
- GV: Nhận xét , dánh giá kết quả của HS
2. Công thức tính công: 
- GV: cho HS quan sát thông tin SGK trang 47 và thào luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu công thức tính công cơ học? 
+ Nếu một vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của nó bằng mấy ?
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các câu hòi
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_bai_13_cong_co_hoc.doc