Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

          Tình huống: Hoạt động khởi động:

-GV làm TN dùng búa đánh vào 2 chiếc đinh lên mảnh gỗ, 1 chiếc cho đầu mũi suống, chiếc kia lộn ngược đầu lại. 

HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

            1. Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển. 

- Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển

-Khí quyển có trọng lượng không? 

-Khí quyển có gây áp suất lên các vật trên Trái Đất không?

 -Giới thiệu TN1 như hình 9.2, cho HS làm thí nghiệm 

 -Hướng dẫn TN2 

- Gọi dại diện nhóm lần lượt trả lời  C1, C2, C3

-Giới thiệu TN3 bằng hình vẽ 9.4

-GV dùng hai miếng vỏ cao su áp chặt vào nhau (nếu có đủ các miếng vỏ cao su thì cho HS hoạt động nhóm)

2. Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển

- Ta không thể dùng công thức p = h.d để tính áp suất khí quyển vì không xác định được d, h

-Giới thiệu TN Tô-ri-xe-li bằng hình vẽ 9.5

-Lưu ý phía trên thuỷ ngân trong ống là chân không

-Yêu cầu HS trả lời câu C5,C6,C7

-Độ lớn của áp suất khí quyển?

-Giới thiệu cho HS biết cách nói áp suất khí quyển theo cmHg (hoặc mmHg)

doc 2 trang Khải Lâm 27/12/2023 580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Áp suất khí quyển
Vận dụng
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà.
5 phút
Tìm tòi mở rộng
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
	Tình huống: Hoạt động khởi động:
-GV làm TN dùng búa đánh vào 2 chiếc đinh lên mảnh gỗ, 1 chiếc cho đầu mũi suống, chiếc kia lộn ngược đầu lại. 
HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
	1. Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển. 
- Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển
-Khí quyển có trọng lượng không? 
-Khí quyển có gây áp suất lên các vật trên Trái Đất không?
 -Giới thiệu TN1 như hình 9.2, cho HS làm thí nghiệm 
 -Hướng dẫn TN2 
- Gọi dại diện nhóm lần lượt trả lời C1, C2, C3
-Giới thiệu TN3 bằng hình vẽ 9.4
-GV dùng hai miếng vỏ cao su áp chặt vào nhau (nếu có đủ các miếng vỏ cao su thì cho HS hoạt động nhóm)
2. Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển
- Ta không thể dùng công thức p = h.d để tính áp suất khí quyển vì không xác định được d, h
-Giới thiệu TN Tô-ri-xe-li bằng hình vẽ 9.5
-Lưu ý phía trên thuỷ ngân trong ống là chân không
-Yêu cầu HS trả lời câu C5,C6,C7
-Độ lớn của áp suất khí quyển?
-Giới thiệu cho HS biết cách nói áp suất khí quyển theo cmHg (hoặc mmHg)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hướng dẫn HS trả lời C8,C9,C10,C11,C12
-Từ p= h.d => h = ?, p là gì?, d là gì ?
C9: -bẻ một đầu ống thuốc, thuốc không chảy ra được; bẻ cả hai đầu thuốc chảy ra dễ dàng.
 -tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm nước 
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm.
C11: p= h.d
=>h= 
p = 103 360 N/m2 Áp suất khí quyển
d = 10 000 N/ m3 trọng lượng riêng 
C12: vì độ cao của lớp khí quyển không được xác định chính xác và trọng lượng riêng cũng thay đổi theo độ cao
D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
 	-Học kỹ phần ghi nhớ(nội dung ghi bài)
-Bài tập:C12, 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5, 9.6
-Tham khảo mục “có thể em chưa biết”
-Xem bài “ Lực đẩy Ac-si-mét”

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_11_ap_suat_khi_quyen.doc