Đề thi kiểm tra định kì môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 1: Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện

A. bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh.

B. thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật bồi thường.

C. bị tổn thất nặng nề  sau chiến tranh.

D. chiếm được nhiều thuộc địa.

Câu 2: Xu thế toàn cầu hóa có tác động tiêu cực nào đối với các nước đang phát triển?

A. Hạn chế sự phát triển kinh tế.            B. Sản xuất vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn.

C. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.        D. Làm cho chính trị không ổn định.

Câu 3: Nguyên nhân nào đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 - 1950?

A. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn.

B. Xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ.

C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.

D. Chịu nhiều tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 4: Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

A. đang diễn ra ác liệt.                            B. bùng nổ.

C. đã kết thúc.                                         D. bước vào giai đoạn kết thúc.

Câu 5: Các tập đoàn như: Apple, Samsung, Microsoft, Facebook…nhắc đến biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

B. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế.

Câu 6: Từ sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?

A. Chú trọng phát triển công nghiệp.

B. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.

C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.

D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.

doc 12 trang letan 17/04/2023 6960
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra định kì môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi kiểm tra định kì môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Đề thi kiểm tra định kì môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
cường quốc thế giới.
D. Chịu nhiều tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4: Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đang diễn ra ác liệt.	B. bùng nổ.
C. đã kết thúc.	D. bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 5: Các tập đoàn như: Apple, Samsung, Microsoft, Facebooknhắc đến biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế.
Câu 6: Từ sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
A. Chú trọng phát triển công nghiệp.
B. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.
C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.
D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.
Câu 7: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung nhất cho sự phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào.
B. Áp dụng thành công thành tựu khoa học - kỹ thuật.
C. Thu lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí.
D. Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
Câu 8: Ý nào dưới đây là nguyên nhân Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh?
A. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế.
C. Cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước tốn kém suy giảm nhiều mặt.
D. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 9: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.	B. coi trọng quan hệ với Tây Âu.
C. phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.	D. bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
Câu 10: Nguyên nhân khách q...t định quan trọng của Hội nghị Ianta
D. Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta.
Câu 14: Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta?
A. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
D. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng.
Câu 15: Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích hợp tác về
A. kinh tế và chính trị.	B. chính trị, văn hóa.	
C. kinh tế và văn hóa.	D. kinh tế và khoa học.
Câu 16: Bản đồ chính trị của thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc sau chiến tranh thế giới thứ hai là do
A. sự hình thành trật tự hai cực Ianta.
B. sự thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.
C. sự hình thành hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. các nước Á, Phi, Mĩ Latinh lần lượt giành được độc lập.
Câu 17: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
A. khoa học đi trước, mở đường cho lực lượng sản xuất.
B. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 18: Từ những năm 60 - 70 của thế kỷ XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại là do
A. chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế.
B. xu thế hợp tác giữa các nước trên thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
C. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh lan rộng đến khu vực.
D. các tầng lớp nhân dân trong nước biểu tình phản đối yêu cầu thay đổi.
Câu 19: Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1945 - 1950 là?
A. Xâm lược và bành trướng lãnh thổ.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
D. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Câu 20: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hòa bì...a rộng lớn.
D. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
Câu 24: Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề phức tạp ở Biển Đông hiện nay?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
B. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
C. Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn.
D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 25: Năm 1945, các quốc gia nào ở Đông Nam Á giành và tuyên bố độc lập dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản?
A. Việt Nam, Lào.	B. Lào, In đônêxia.
C. Inđônêxia, Miến Điện	D. Việt Nam, Inđônêxia.
Câu 26: Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. trở thành khu vực năng động và phát triển.
B. trở thành các quốc gia độc lập.
C. thành lập tổ chức ASEAN, đẩy mạnh hợp tác trong khu vực.
D. trở thành khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
Câu 27: Sau khi giành độc lập, đường lối đối ngoại của Ấn Độ là
A. chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ. B. không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
C. tham gia các liên minh chính trị, quân sự.	D. hòa bình, trung lập, tích cực.
Câu 28: Văn kiện ĐH lần thứ IX của Đảng xác định: “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta” nói về vấn đề nào?
A. Tác động của toàn cầu hóa. B. Tác động của các tổ chức thương mại thế giới.
C. Tác động của cách mạng khoa học công nghệ.	D. Tác động của biến đổi khí hậu.
Câu 29: Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới?
A. Sự ra đời của khối NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava.
B. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của khối NATO.
C. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
D. Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava.
Câu 30: Một trong những thách thức lớn khi Việt Nam gia nhập ASEAN là gì?
A. Kinh tế Việt Nam ngày càng tụt hậu.
B. Hiện tượng chảy máu chất xám ngày càng tăn

File đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_dinh_ki_mon_lich_su_lop_12_truong_thpt_nguye.doc