Đề thi KS chọn đội tuyển HSG Lớp 9 lần 2 môn Lịch sử - Trường THCS Vân Du (Có đáp án)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm):

Hãy chọn phương án đúng nhất (Làm vào giấy thi)

Câu 1: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây?

A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.

B. Có 17 nước châu Phi giành độc lập.

C. Hệ thống thuộc địa tan rã ở châu Phi.

D. Cuộc kháng chiến của nhân dân An–giê–ri giành được thắng lợi.

Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á đó là:

A. Các nước châu Á đã giành được độc lập.

B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN.

C. Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.

D. Các nước châu Á đã gia nhập SEATO.

Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.

          A. Đế quốc Pháp                                             B. Đế quốc Đức

          C. Đế quốc Anh                                              D. Đế quốc Mĩ

Câu 4: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Mĩ La–tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì?

          A. Dân tộc                                                  B. Dân chủ

          C. Dân tộc – dân chủ                                   D. Chống phân biệt chủng tộc

Câu 5: Sau năm 1945, chính phủ Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm mục đích:

A. Ngăn cản sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và Tây Âu.

B. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

D. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thống trị toàn thế giới.

doc 5 trang Khải Lâm 28/12/2023 2900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi KS chọn đội tuyển HSG Lớp 9 lần 2 môn Lịch sử - Trường THCS Vân Du (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi KS chọn đội tuyển HSG Lớp 9 lần 2 môn Lịch sử - Trường THCS Vân Du (Có đáp án)

Đề thi KS chọn đội tuyển HSG Lớp 9 lần 2 môn Lịch sử - Trường THCS Vân Du (Có đáp án)
quốc Đức
	C. Đế quốc Anh D. Đế quốc Mĩ
Câu 4: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Mĩ La–tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì?
	A. Dân tộc B. Dân chủ
 C. Dân tộc – dân chủ D. Chống phân biệt chủng tộc
Câu 5: Sau năm 1945, chính phủ Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm mục đích:
A. Ngăn cản sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và Tây Âu.
B. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thống trị toàn thế giới.
Câu 6: Cải cách nào là quan trọng nhất của nước Nhật đã thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cải cách hiến pháp B. Cải cách ruộng đất
C. Cải cách ruộng đất D. Cải cách văn hóa
Câu 7: Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào thời gian nào?
A. Năm 1988 B. Năm 1989
C. Năm 1990 D. Năm 1991
Câu 8: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay còn được gọi là: 
A. Cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng nông nghiệp.
C. Cách mạng khoa học - công nghệ.
D. Cách mạng công nghệ - thông tin – truyền thông.
Câu 9: Chủ nghĩa A-pác-thai đã bị xóa bỏ tại đâu?
A. Mĩ La-tinh B. Nam Phi
C. Trung Đông D. Châu Phi
Câu 10: Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa
	C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự D. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch
Câu 11: Nguyên nhân khiến Pháp đẩy mạnh cuộc khai thác bóc lột lần thứ hai là:
A.Vơ vét, bóc lột bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
B.Thực hiện cho vay lấy lãi.
C.Khai hóa cho Việt Nam.
D.Thúc đẩy sư phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Câu 12: Điểm nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là:
A. Khai thác một số nguồn lợi mà cuộc khai thác lần một chưa tiến hành.
B.Tiếp tục khai thác những nguồn sinh lợi cho Pháp trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
C. Khai thác có chọn lọc một số ngành.
...ới và khác với lớp người đi trước là:
A. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước để làm cách mạng.
B. Chú trọng phát triển lực Lượng vũ trang.
C. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin, kết hợp độc lập với chủ nghĩa xã hội.
D. Cải cách duy tân, đổi mới.
Câu 16: Đánh dấu bước ngoặt từ một người yêu nước trở thành một chiến sĩ cộng sản của Nguyễn Ái Quốc là sự kiện:
A. Người gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai.
B. Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.
C. Người tham dự Đại hội Tua, tán thành việc thành lập Đảng cộng sản Pháp.
D. Người thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Câu 17: Điểm giống nhau cơ bản giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng là:
A. Tổ chức của thanh niên Tiểu tư sản Việt Nam yêu nước.
B. Tổ chức của giai cấp vô sản.
C. Ngay khi mới thành lập đã xác định đi theo con đường Mác-Lê nin.
D. Thành lập tại Quảng Châu- Trung Quốc.
Câu 18: Sau khi ba tổ chức cộng sản ra đời, nhu cầu thiết yếu của cách mạng Việt Nam là:
A. Thành lập thêm các tổ chức cộng sản.
B. Thành lập thêm các tổ chức quần chúng.
C. Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
D. Tiếp tục xây dựng để ba tổ chức cộng sản ngày càng phát triển.
Câu 19: Đường lối của cách mạng Việt Nam được xác định trong Chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt là:
A.Tiến hành cách mạng tư sản.
B.Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền.
C.Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền rồi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D.Tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội.
Câu 20: Ý nghĩa to lớn nhất của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là:
A. Chấm dứt sự tồn tại cùng một lúc ba tổ chức Cộng sản.
B. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
C. Nhân dân Việt Nam có một đảng duy nhất lãnh đạo.
D. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12,0 điểm):
Câu 1 (3 điểm ):
Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh sau...
 Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
D
C
C
C
C
A
C
C
D

File đính kèm:

  • docde_thi_ks_chon_doi_tuyen_hsg_lop_9_lan_2_mon_lich_su_truong.doc