Đề thi minh họa Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)
Câu 1: Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp
A. hoá chất và dầu mỏ. B. vũ trụ và điện nguyên tử.
C. cơ khí và gang thép. D. luyện kim và cơ khí.
Câu 2: Công trình cầu đường bộ dài 9,4 km ở Nhật nối hai đảo nào?
A. Kiusiu và Sicôcư. B. Hôn su và Sicôcư.
C. Hốccaiđô và Kiusiu. D. Hôn su và Hốccaiđô.
Câu 3: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
Câu 4: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng và Việt Nam quốc dân đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 5: Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.
B. đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.
C. liên minh với Nhật để chống Pháp.
D. phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 6: Để giải quyết khó khăn trước mắt về tài chính, chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã phát động
A. tuần lễ đồng tâm. B. tuần lễ vàng.
C. chung tay vì nước nhà. D. một nắm khi đói bằng một gói khi no.
Câu 7: Bước 1 của kế hoạch Nava từ thu đông 1953 và xuân 1954 sẽ giữ vững phòng ngự chiến lược ở đâu?
A. Miền Bắc B. Miền Nam
C. Cả hai miền Nam –Bắc D. Tây Bắc
Câu 8: Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản chiến tranh đặc biệt của Mỹ?
A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Đồng Xoài. D. Ba Gia.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta?
A. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
C. Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. Các nước phát xít kí hiệp ước đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi minh họa Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)
đảo Manta (12/1989). D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991). Câu 4: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929? A. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng và Việt Nam quốc dân đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 5: Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã A. rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới. B. đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam. C. liên minh với Nhật để chống Pháp. D. phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 6: Để giải quyết khó khăn trước mắt về tài chính, chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã phát động A. tuần lễ đồng tâm. B. tuần lễ vàng. C. chung tay vì nước nhà. D. một nắm khi đói bằng một gói khi no. Câu 7: Bước 1 của kế hoạch Nava từ thu đông 1953 và xuân 1954 sẽ giữ vững phòng ngự chiến lược ở đâu? A. Miền Bắc B. Miền Nam C. Cả hai miền Nam –Bắc D. Tây Bắc Câu 8: Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản chiến tranh đặc biệt của Mỹ? A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Đồng Xoài. D. Ba Gia. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta? A. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. C. Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. D. Các nước phát xít kí hiệp ước đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Câu 10: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 xác định là A. Chống phong kiến B. Chống đế quốc C. Chống đế quốc và chống phong kiến D. Chống phát xít và nguy cơ c... C. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 – 12 – 1960 ). D. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ. Câu 14: Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến. B. Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau. C. Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau. D. Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản. Câu 15: Hình thức đấu tranh nào dưới đây gắn với phong trào yêu nước của các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị, ngoại giao. B. Dùng biện pháp cải cách yêu cầu thực dân Pháp trả độc lập. C. Đấu tranh đơn thuần bằng vũ trang. D. Đấu tranh chủ yếu bằng hình thức chính trị. Câu 16: Giai cấp phát triển nhanh nhất về số lượng trong chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Nông dân B. Tư sản C. Tiểu tư sản D. Công nhân Câu 17: Nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào những năm 60 của thế kỉ XX là do A. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của thế giới phát triển mạnh. B. làm giàu trong cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Triều Tiên. C. làm giàu trong cuộc chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam. D. con người được coi là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu. Câu 18: Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh? A. Trật tự thế giới 2 cực đã sụp đổ, trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo hướng đa cực, Mĩ đang ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực để Mĩ làm bá chủ thế giới. B. Các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế. C. Trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế hình thành tổ chức liên kết khu vực và quốc tế. D. Tuy hoà bình thế giới được củng cố; nhưng nội chiến, xung đột vẫn diễn ra nhiều nơi. Câu 19: “Hỡi quốc dân đồng bào ! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ..” Câu nói ...ừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. Câu 22: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà phải làm gì? A. Làm cho CNXH ngày càng tốt đẹp hơn. B. Làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả. C. Làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện. D. Làm cho mục tiêu ấy đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước. Câu 23: Điểm khác biệt cơ bản nhất về phương pháp đấu tranh giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là A. cứu nước để cứu dân – cứu dân để cứu nước. B. bạo động vũ trang – cải cách xã hội. C. quân chủ lập hiến – dân chủ cộng hòa. D. nhờ Nhật để đánh Pháp – dựa vào Pháp chống phong kiến. Câu 24: Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng? A. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ. D. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp. Câu 25: Sự khác biệt cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ la tinh so với các nước Á, Phi từ cuối TK XIX đến đầu TK XX là? A. đã giành được độc lập, thoát khỏi sự cai trị của chủ nghĩa thực dân. B. đấu tranh chống lại sự xâm lược của Mỹ. C. thoát khỏi sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. D. một số nước đã giành được độc lập ngay từ đầu thế kỷ XIX, nhưng sau đó phải tiếp tục đấu tranh chống lại sự bành trướng của Mĩ. Câu 26: Sự kiện ngày 11/9/2001 đã dẫn đến hệ quả như thế nào đối với thế giới hiện nay? A. Các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển B. Đặt các quốc gia, các dân tộc trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường. C. Gây ra những tác động phức tập trong quan hệ quốc tế. D. Đó là tổn thất to lớn của nước Mĩ. Câu 27: Hội nghị Bộ chính trị TW Đảng (9-1953) đề ra kê hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953-1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đán
File đính kèm:
- de_thi_minh_hoa_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_li.doc
- đáp án sử.xls