Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011

Câu 41: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt nhôm?
A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe.
Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm ?
A. Al. B. Ca. C. Cs. D. Fe.
Câu 43: Một trong những nguyên nhân chính của bệnh loãng xương là có chế độ dinh dưỡng thiếu
A. kẽm. B. sắt. C. nhôm. D. canxi.
Câu 44: Khi đun nóng, este CH3COOC2H5 không phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
A. H2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 45: Để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4, người ta dùng kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Ni.
Câu 46: Dung dịch bão hòa chất nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh ?
A. C2H5COOCH3. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2NH2. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 47: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính khử. C. tính axit. D. tính oxi hóa.
Câu 48: Công thức hóa học của sắt(II) sunfat là
A. FeCl2. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 49: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Glucozơ. B. Glyxin. C. Metyl axetat. D. Saccarozơ.
doc 4 trang letan 15/04/2023 8060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 011
Câu 44: Khi đun nóng, este CH3COOC2H5 không phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây?
A. H2SO4.
B. KOH.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 45: Để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4, người ta dùng kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Fe.
C. Zn.
D. Ni.
Câu 46: Dung dịch bão hòa chất nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh ?
A. C2H5COOCH3.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2NH2.
D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 47: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.             
B. tính khử.               
C. tính axit.                 
D. tính oxi hóa.
Câu 48: Công thức hóa học của sắt(II) sunfat là
A. FeCl2.
B. Fe(OH)3.
C. FeSO4.
D. Fe2O3.
Câu 49: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Glucozơ.
B. Glyxin.
C. Metyl axetat.
D. Saccarozơ.
Câu 50: Dung dịch của chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. KCl.
B. NaNO3.
C. HNO3.
D. Na2SO4.
Câu 51: Số nhóm -OH trong phân tử glucozơ là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 52: Ở nhiệt độ thường, oxit kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư?
A. MgO.
B. Al2O3.
C. Na2O.
D. CuO.
Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 54: Dung dịch của chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. HNO3.
Câu 55: Kết tủa BaSO4 được tạo thành khi cho dung dịch của 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau?
A. BaCl2 và Na2CO3.
B. Na2SO4 và MgCl2.
C. Ba(NO3)2 và Na2SO4.
D. NaCl và MgSO4.
Câu 56: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và muối C17H35COOK. Công thức của X là
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. C17H35COOH.
Câu 57: Nhôm hiđroxit có công thức hóa học là
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. AlCl3.
D. Al(NO3)3.
Câu 58: Chất nào sau đây là hiđrocacbon thơm?
A. Etilen.
B. Metan.
C. Benzen.
D. Axetilen.
Câu 59: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. Metylamin.
B. Glyxin.
C. Alanin.
D. Anilin.
Câu 60: Thạch cao nung là chất rắn màu trắng, ...ng phân tử tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
D. Anbumin của lòng trắng trứng là loại protein đơn giản.
Câu 65: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ) với hiệu suất 80%, thu được 18 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 16,20.
B. 22,50.
C. 12,96.
D. 20,25.
Câu 66: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 23,70.
C. 11,85.
D. 12,75.
Câu 67: Hai chất X và Y đều là cacbohiđrat. Chất X có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong hoa và quả ngọt. Chất Y có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Đun nóng Y với dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất X. Chất X có vị ngọt hơn chất Y. Chất X và Y lần lượt là
A. glucozơ và saccarozơ.
B. saccarozơ và glucozơ.
C. fructozơ và tinh bột.
D. fructozơ và saccarozơ.
Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất.
B. Nhóm IIA trong bảng tuần hoàn chỉ chứa các nguyên tố kim loại.
C. Để điều chế các kim loại Mg, Al và Na người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy.
D. Cho sợi dây đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
Câu 69: Cho dãy các chất: CuO, Na, BaO, Mg. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 70: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây?
A. Axit ε-aminocaproic.
B. Vinyl clorua.
C. Caprolaclam.
D. Acrilonitrin.
Câu 71: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của )
A. 4,48 gam.
B. 5,60 gam.
C. 3,36 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit đều chứa vòng benzen (là đồng phân của nhau) bằng 0,8 mol O2 (dư) thu được 1,1 m... một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87.
B. 9,74.
C. 8,34.
D. 7,63.
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
	(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
	(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
	(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.	
	(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
	(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật. 
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 77: Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
	- Dung dịch A tác dụng với dung dịch B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
	- Dung dịch B tác dụng với dung dịch C thấy khí thoát ra.
	- Dung dịch A tác dụng với dung dịch C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Câu 78: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Z không có đồng phân bền nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
B. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
C. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Ancol Z không no (có 1 liên kết C=C).
Câu 79: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch 

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 011.pdf