Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 1
Câu 1: Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX đứng
A. thứ nhất trên thế giới. B. thứ hai trên thế giới.
C. thứ ba trên thế giới. D. thứ tư trên thế giới.
Câu 2: Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phục hồi và phát triển trở lại. B. Phát triển không ổn định.
C. Phát triển nhanh chóng. D. Khủng hoảng suy thoái.
Câu 3: Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000 là một cường quốc
A. về kinh tế và chính trị. B. về công nghệ và kinh tế.
C. về kinh tế và quân sự. D. về quân sự và chính trị.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không thuộc chiến lược “Cam kết và mở rộng” được Mĩ thực hiện từ năm 1991 đến năm 2000?
A. Khống chế chi phối các nước đồng minh của Mĩ.
B. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.
C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động nền kinh tế Mĩ.
D. Sử dụng khẩu hiệu “ thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước.
Câu 5: Sự kiện thế giới nào có tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936)?
A. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935).
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9/1939).
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp thành lập (6/1936).
D. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỉ XX).
Câu 6: Phong trào đấu tranh nào được xem là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
Câu 7: Quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ trong
A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.
D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 1
lực lượng quân sự mạnh. C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động nền kinh tế Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu “ thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước. Câu 5: Sự kiện thế giới nào có tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936)? A. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935). B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9/1939). C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp thành lập (6/1936). D. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỉ XX). Câu 6: Phong trào đấu tranh nào được xem là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939. C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945. D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Câu 7: Quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ trong A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. B. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954. D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Câu 8: Hội nghị Ianta (2-1945) có sự tham dự của nguyên thủ các quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 tác động trước hết đến ngành kinh tế nào ở Việt Nam? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 10: Thực dân Pháp có hành động gì đối với nước ta vào đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945? A. Mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam Kì. B. Nổ súng chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. C. Đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Bắc Bộ. D. Tấn công đoàn mít tinh mừng “Ngày Độc lập” ở Sài Gòn – Chợ Lớn. Câu 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào tối ngày 19-12-1946 đánh dấu A. cuộc kháng chiến toàn quốc chính thức bùng nổ. B. sự trưởng thành của quân đội nhân dân Việt Nam. ... Nam (12-1986) có nêu đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho A. những mục tiêu chủ nghĩa xã hội tốt đẹp hơn. B. những mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả. C. mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện. D. mục tiêu đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước. Câu 15: Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác là nội dung đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra tại Đại hội VI (12-1986) ở lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Giáo dục. Câu 16: Vì sao trong chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn đánh trận quyết định ở Buôn Ma Thuột? A. Lực lượng địch ở đây quá mỏng. B. Địch bố phòng có nhiều sơ hở. C. Có vị trí chiến lược, then chốt. D. Lực lượng của ta ở đây rất mạnh. Câu 17: Nội dung nào là ý nghĩa của Luận cương tháng Tư (năm 1917) do Lê-nin soạn thảo? A. Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân. B. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp. C. Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cổ vũ quần chúng tích cực đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 18: Chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN những năm 60 - 70 của thế kỉ XX còn được gọi là A. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 19: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây? A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng chất xám. C. Cách mạng trắng. D. Cách mạng xanh. Câu 20: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực A. Đông Phi. B. Bắc Phi. C. Tây Phi. D. Nam Phi. Câu 21: Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây ở khu vực Đông Bắc Á là “con rồng” kinh tế của châu Á? A. Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Công. B... tiểu tư sản. D. dân chủ vô sản và tư sản. Câu 26: Chiến thắng Ấp Bắc (1-1963) chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mĩ? A. Chiến tranh cục bộ. B. Chiến tranh đặc biệt. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Đông Dương hóa chiến tranh. Câu 27: Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939), ở Đông Dương thực dân Pháp đã thực hiện chính sách A. Kinh tế mới. B. Kinh tế chỉ huy. C. Kinh tế thời chiến. D. Kinh tế tập trung. Câu 28: Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930). B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936). C. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939). D. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) Câu 29: Kế hoạch Nava (1953) được đề ra và thực hiện trong bối cảnh quân Pháp đang A. nắm được quyền chủ động trên chiến trường. B. giữ thế cầm cự trên chiến trường. C. lâm vào thế phòng ngự bị động. D. liên tục phản công nhưng đều thất bại. Câu 30: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945–1954) của nhân dân ta là sự kết hợp giữa các mặt trận A. quân sự, chính trị, ngoại giao. B. quân sự, kinh tế, ngoại giao. C. kinh tế, chính trị, ngoại giao. D. kinh tế, chính trị, quân sự. Câu 31: Ngày 7-6-2019, Việt Nam trở thành thành viên không thường trực nhiệm kì năm 2020-2021 của cơ quan nào trong tổ chức Liên hợp quốc? A. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. B. Tổ chức nông lương thế giới. C. Tổ chức y tế thế giới. D. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc. Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. B. thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. C. sự ra đời của Đảng Cộng sa
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
- ĐỀ SỐ 01.pdf