Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 14

Câu 1: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng

A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.

B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

C. tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các nước châu Âu.

D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.

Câu 2: Đông Bắc Á là khu vực

A. đông dân nhất thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú.

B. có diện tích lớn nhất thế giới, khí hậu khắc nghiệt nhất,

C. đều bị các nước tư bản phương Tây thống trị và nô dịch.

D. đều là thuộc địa kiểu mới của đế Quốc Mĩ.

Câu 3: Điều kiện thuận lợi để một số nước Đông Nam Á giành được độc lập năm 1945 là

A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.

D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Con nguời năng động, sáng tạo.                                    B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

C. Chi phí quốc phòng thấp.                                               D. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.

Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã

A. đẩy mạnh quân sự hóa ở thuộc địa.

B. tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.

C. tăng cường buôn bán với các nước thuộc địa.

D. thi hành chính sách cai trị trực tiếp đối với nhân dân Việt Nam.

Câu 6: Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của tổ chức

A. Đông Dương Cộng sản đảng.                                        B. An Nam Cộng sản Đảng.

C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.                         D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 7: Tô chức cộng sản gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 24 - 2 -1930 là

A. Cộng sản đoàn.                                                              B. Đông Dương Cộng sản đảng.

C. An Nam Cộng sản đảng.                                                D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 8: Chính sách tích cực về kinh tế được Xô viết Nghệ - Tĩnh thi hành là

A. bãi bỏ thuế thân, thuế chợ.                                             B. ban hành tự do báo chí.

C. trả tự do cho tù chính trị.                                               D. Nới rộng quyền xuất bản báo chí.

Câu 9: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 là

A. đánh đổ đế quốc - phát xít.                                            B. độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

C. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.          D. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc

docx 4 trang letan 15/04/2023 7840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 14

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 14
ột triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Con nguời năng động, sáng tạo.	B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
C. Chi phí quốc phòng thấp.	D. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.
Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã
A. đẩy mạnh quân sự hóa ở thuộc địa.
B. tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
C. tăng cường buôn bán với các nước thuộc địa.
D. thi hành chính sách cai trị trực tiếp đối với nhân dân Việt Nam.
Câu 6: Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của tổ chức
A. Đông Dương Cộng sản đảng.	B. An Nam Cộng sản Đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.	D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 7: Tô chức cộng sản gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 24 - 2 -1930 là
A. Cộng sản đoàn.	B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng.	D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 8: Chính sách tích cực về kinh tế được Xô viết Nghệ - Tĩnh thi hành là
A. bãi bỏ thuế thân, thuế chợ.	B. ban hành tự do báo chí.
C. trả tự do cho tù chính trị.	D. Nới rộng quyền xuất bản báo chí.
Câu 9: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 là
A. đánh đổ đế quốc - phát xít.	B. độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.	D. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
Câu 10: Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (8 - 1945).
B. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3 - 1945).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941.
D. Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939.
Câu 11: Ngày 22 - 12 - 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là
A. Trung đội Cứu Quốc quân s...
A. Tập trung.	B. Thị trường.	C. Bao cấp	D. Kế hoạch hóa.
Câu 16: Thống nhất đất nước về mặt nhà nước diễn ra trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
A. Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.
B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
C. Mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
D. Hai miền Nam - Bắc thực hiện công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 17: Mội trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu trong Hiến chương là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.
D. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 18: Năm 1947, dựa trên cơ sở nào thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia (Ấn Độ và Pakistan)?
A. Văn hóa.	B. Kinh tế.	C. Tôn giáo.	D. Lãnh thổ.
Câu 19: Nguyên tắc cơ bản nào trong quan hệ giữa các nước được quy định trong Hiệp ước Bali (2 - 1976)?
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp ngoại giao.
D. Hợp tác, liên minh giữa các thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
Câu 20:  Đường lối kháng chiến "toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế" không thể hiện ở văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
C. Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh.
D. Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 21: Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.	B. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á.
C. hợp tác với Liên Xô.	D. mở rộng hợp tác với các nước Đông Nam Á.
Câu 22: “Đánh điểm, diệt viện” là chiến thuật của quân ta trong chiến dịch
A. Thượng Lào năm 1954.	B. Điện Biên Phủ năm 1954
C. Việt Bắc thu - đông năm 1947.	D. Biên Giới thu - đô...ng Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt là người cày có ruộng.
Câu 26: Trong giai đoạn 1936 - 1939, ở Việt Nam có nhiều đảng phái chính trị hoạt động. Tuy nhiên chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất vì
A. có nhiều đảng viên nhất.	B. có tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng.
C. Đảng được quần chúng ủng hộ.	D. xây dựng được cơ sở khắp cả nước.
Câu 27: Trong những năm 1973 - 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do
A. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.
B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. chi phí cao cho quốc phòng.
D. không còn sự viện trợ kinh tế trực tiếp của Mĩ.
Câu 28: Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. quân chủ chuyên chế.	B. cộng hòa.	C. quân chủ lập hiến.	D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là
A. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
B. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
Câu 30: Nội dung nào không phải là nguyên nhân làm bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam?
A. Mĩ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng, diệt cộng”.
B. Nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.
D. Mĩ - Diệm thực hiện chính sách bình định miền Nam trong 18 tháng.
Câu 31: Nội dung nào không phải là nguyên nhân tác động đến công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986)?
A. Tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
B. Do tác động cuộc khủng hoảng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
C. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Do tác động mạnh mẽ của cu

File đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.docx
  • pdfĐỀ SỐ 14.pdf