Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 4
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế trong điều kiện
A. thu được nhiều chiến phí. B. chiếm được nhiều thuộc địa.
C. bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh. D. có nhiều ưu thế sau chiến tranh.
Câu 2: Khoa học – kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai tập trung vào lĩnh vực
A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp ứng dụng dân dụng.
C. công nghiệp quốc phòng. D. công nghiệp vũ trụ.
Câu 3: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành
A. trung tâm công nghiệp của thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. trung tâm nông nghiệp của thế giới. D. trung tâm kinh tế của thế giới.
Câu 4: Nội dung chính sách đối ngoại mới của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là
A. đa dạng hóa, đa phương hóa. B. đẩy mạnh xu thế toàn cầu hóa.
C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. hướng về châu Á.
Câu 5: Đâu không phải là kết quả mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 đạt được?
A. Khối liên minh công – nông được hình thành.
B. Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.
C. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách.
D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng.
Câu 6: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào Đông Dương Đại hội (năm 1936) là
A. bất hợp pháp. B. công khai, bất hợp pháp.
C. công khai, hợp pháp. D. bán công khai, bán hợp pháp.
Câu 7: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Câu 8: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô.
Câu 9: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam những năm 1930-1931 là
A. tư sản với chính quyền thực dân Pháp. B. nông dân với thực dân Pháp.
C. dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. D. giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Câu 10: Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp để đối phó với Pháp sau Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946) là
A. kháng chiến chống Pháp. B. vừa đánh vừa đàm.
C. “hòa để tiến”. D. “Việt – Pháp thân thiện”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 4
đẩy mạnh xu thế toàn cầu hóa. C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. hướng về châu Á. Câu 5: Đâu không phải là kết quả mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 đạt được? A. Khối liên minh công – nông được hình thành. B. Đảng đã có một cuộc tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. C. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách. D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng. Câu 6: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào Đông Dương Đại hội (năm 1936) là A. bất hợp pháp. B. công khai, bất hợp pháp. C. công khai, hợp pháp. D. bán công khai, bán hợp pháp. Câu 7: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Câu 8: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 9: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam những năm 1930-1931 là A. tư sản với chính quyền thực dân Pháp. B. nông dân với thực dân Pháp. C. dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. D. giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. Câu 10: Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp để đối phó với Pháp sau Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946) là A. kháng chiến chống Pháp. B. vừa đánh vừa đàm. C. “hòa để tiến”. D. “Việt – Pháp thân thiện” Câu 11: Thực chất của chính sách “dùng nguời Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” của Pháp sau thất bại ở Việt Bắc thu-đông 1947 là A. thực hiện chiến lược đánh nhanh thắng nhanh. B. tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực với ta. C. chuyển sang hình thức xâm lược thực dân mới. D. thực hiện chiến lược đánh lâu dài với ta. Câu 12: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch ; khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới ; mở rộng.... B. Cộng hòa nhân dân Việt Nam. C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam. D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 16: “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và nhấn mạnh trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực”. Những nội dung trên được đưa ra tại Hội nghị nào? A. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4/1970). B. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973). C. Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (1974). D. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959). Câu 17: Phương hướng chiến lược của Đảng Lao Động Việt Nam trong Đông - Xuân 1953-1954 là A. trong vòng 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quyết định nhằm chuyển bại thành thắng. B. tập trung lực lượng tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. C. tránh giao chiến trực diện ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán. D. giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong đông xuân 1953-1954. Câu 18: Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là sự kế hợp giữa A. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế với bạo động vũ trang. C. bãi công kết hợp với biểu tình. D. đưa dân nguyện kết hợp với bày tỏ ý kiến. Câu 19: Từ cuối thập kỉ 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN đẩy mạnh hợp tác trên lĩnh vực A. giáo dục. B. văn hóa. C. du lịch. D. kinh tế. Câu 20: Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới? A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Nhật Bản. D. CHDCND Triều Tiên. Câu 21: Chính sách đối ngoại mà Ấn Độ theo đuổi sau khi giành độc lập là A. hòa bình, trung lập tích cực. B. trung lập, tiếp nhận sự viện trợ từ mọi phía. C. hòa bình, hữu nghị hợp tác. D. trung lập, không tham gia liên minh quân sự nào. Câu 22: Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dươn...ai cấp nông dân. C. Đại diện của trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc. D. Đại diện giai cấp tư sản dân tộc và giai cấp công nhân. Câu 27: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam bị phá sản về cơ bản sau thắng lợi A. Bình Giã (Bà Rịa) B. Đồng Xoài (Bình Phước). C. Ba Gia ( Quảng Ngãi). D. An Lão ( Bình Định). Câu 28: Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) chủ trương thành lập A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 29: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương A. trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị cho những thắng lợi tiếp theo. B. lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. C. làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc và của chính mình. D. mở đầu kỷ nguyên mới: độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Câu 30: Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta là A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc. C. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. D. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 31: Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Pốtxđam (17-7 đến 28-8-1945) đã tạo ra những khó khăn cho cách mạng Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương. B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương. C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương. Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng về Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930)? A. Luận cương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp ngoài công nông. B. Luận cương không đưa v
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
- ĐỀ SỐ 04.pdf