Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 6

Câu 1: Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), Liên bang Nga trở thành

A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.  B. “quốc gia kế tục Liên Xô”.

C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.         D. quốc gia Liên bang Xô viết.

Câu 2: Từ  năm 1973 đến năm 1982, kinh tế Mĩ

A. khủng hoảng và suy thoái.                                  B. phát triển nhanh chóng.

C. tụt xuống hàng thứ ba trong thế giới tư bản.      D. phục hồi và dần phát triển.

Câu 3: Trong thập niên 90, chính quyền B.Clin tơn (Mĩ) đã theo đuổi chính sách đối ngoại nào?

A. “Ngăn đe thực tế”.                                              B. “Phản ứng linh hoạt”.

C. “Bên miệng hố chiến tranh”.                              D. “Cam kết và mở rộng”.

Câu 4: Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản ở Tây Âu cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt là do

A. nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường trong nước rộng lớn.

B. quá trình liên kết khu vực diễn ra sớm.

C. sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”.

D. sự giúp đỡ của Liên Xô.

Câu 5: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.                   B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.

C. Cao trào kháng Nhật cứu nước(3-1945).            D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.

Câu 6: Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức

A. Liên hợp quốc (UN).

B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 7: Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (tháng 8-1945), các nước Đông Nam Á giành được độc lập là

A. Việt Nam, Lào, Malaixia.                                   B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

C. Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia.                         D. Việt Nam Lào, Campuchia.

Câu 8: Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là do

A. hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

B. sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia.

C. cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương leo thang.

D. những thành công của các nước công nghiệp mới.

Câu 9: Đầu thế kỉ XIX, Mĩ tìm cách biến khu vực nào thành "sân sau" của mình?

A. Đông Nam Á.             B. Đông Bắc Á.               C. Mĩ Latinh.                   D. Châu Phi.

doc 4 trang letan 15/04/2023 8520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 6

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 6
trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”.
D. sự giúp đỡ của Liên Xô.
Câu 5: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.	B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước(3-1945).	D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
Câu 6: Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức
A. Liên hợp quốc (UN).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 7: Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (tháng 8-1945), các nước Đông Nam Á giành được độc lập là
A. Việt Nam, Lào, Malaixia.	B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia.	D. Việt Nam Lào, Campuchia.
Câu 8: Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là do
A. hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
B. sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia.
C. cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương leo thang.
D. những thành công của các nước công nghiệp mới.
Câu 9: Đầu thế kỉ XIX, Mĩ tìm cách biến khu vực nào thành "sân sau" của mình?
A. Đông Nam Á.	B. Đông Bắc Á.	C. Mĩ Latinh.	D. Châu Phi.
Câu 10: “Phương án Maobáttơn” (1947) đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia là
A. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
B. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Phật giáo.
C. Ấn Độ của người theo đạo Tin Lành, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
D. Ấn Độ của người theo Thiên Chúa giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.
Câu 11: Trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã có sự biến đổi chính trị quan trọng nào sau đây?
A. Hình thành hai nhà nước là Hàn Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
B. Tiến hành cuộc tổng tuyển cử thống nhất hai miền đất nước.
C. Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược và biến thành thuộc địa.
D. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả h...ây dựng và chỉnh đốn Đảng.
Câu 17: Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm
A. Bản án chế độ thực dân Pháp.	B. Đường Kách mệnh.
C. Con Rồng tre.	D. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Câu 18: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đề ra chủ trương lập chính phủ
A. nhân dân.	B. công - nông.	C. công nông binh.	D. dân chủ cộng hòa.
Câu 19: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930?
A. Là người chủ trì Hội nghị.
B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
D. Ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận của Đảng.
Câu 20: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là
A. chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
B. chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
D. chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
Câu 21: Phương pháp đấu tranh chuyển từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật được Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong
A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
B. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng (10-1930).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939).
Câu 22: Từ ngày 14 đến ngày 18-8-1945, 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là
A. Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Quảng Nam.	B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
C. Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh.	D. Hà Nội, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
Câu 23: Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) là
A. ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
B. ta nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị.
C. ta tiếp tục nhân nhượng Pháp một...sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Hạ Lào.
C. tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Thượng Lào.
D. tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Trung Lào.
Câu 27: Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của các dân tộc Đông Dương là
A. các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. các nước tôn trọng độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
C. các nước tôn trọng độc lập, thống nhất, nhân quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
D. các nước tôn trọng độc lập, dân chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 28: Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam là
A. lập ấp chiến lược.	B. dùng người Việt đánh người Việt.
C. bình định và tìm diệt.	D. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 29: Chiến thắng nào khẳng định mở ra khả năng quân dân ta có thể đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968)?
A. Chiến thắng Núi Thành.	B. Chiến thắng mùa khô 1965-1966.
C. Chiến thắng mùa khô 1966-1967.	D. Chiến thắng Vạn Tường (8-1965).
Câu 30: Chiến thắng nào khẳng định quyết tâm đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 của Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam?
A. Chiến thắng Buôn Ma Thuột.	B. Chiến thắng Tây Nguyên.
C. Chiến thắng Quảng Trị.	D. Chiến thắng Đường 14 - phước Long.
Câu 31: Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc lựa chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
A. Mọi người đều tham gia Việt Minh.	B. Có lực lượng du kích phát triển sớm.
C. Sớm hình thành các Hội Cứu quốc.	D. Có phong trào quần chúng phát triển từ trước.
Câu 32: Các nước tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) đã thống nhất nội dung quan trọng nào để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế g

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 06.pdf