Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 8

Câu 1: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện đường lối

A. hòa bình, trung lập, không tham gia liên minh quân sự, chính trị.

B. mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước ASEAN.

C. tham gia vào các liên minh quân sự - chính trị trong khu vực.

D. đóng cửa, không hợp tác với các nước TBCN.

Câu 2: Thắng lợi tiêu biểu nhất ở khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. cách mạng Argentina.                                             B. cách mạng Cu Ba.

C. cách mạng Venezuela.                                             D. cách mạng Côlômbia.

Câu 3: Trong giai đoạn 1967-1975, ASEAN là một tổ chức

A. có vị trí quốc tế vững chắc.                                     B. quản lý chặt chẽ, phát triển cao.

C. còn non trẻ, hợp tác lỏng lẻo.                                  D. tập hợp đầy đủ thành viên.

Câu 4: Sau khi giành độc lập, Ấn Độ thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?

A. Chính sách hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.

B. Chính sách hợp tác và phát triển toàn diện với các nước XHCN.

C. Chính sách láng giềng thân thiện, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới.

D. Chính sách thân Mĩ và liên kết với các nước phương Tây để nhận viện trợ.

Câu 5: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?

A. Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.

B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp quốc phòng.

D. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

Câu 6: Để đẩy mạnh sự phát triển của đất nước, Nhật Bản coi trọng yếu tố nào?

A. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật.                            B. Đầu tư ra nước ngoài.

C. Bán các bằng phát minh, sáng chế.                         D. thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

Câu 7: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Con nguời năng động, sáng tạo.                              B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

C. Chi phí quốc phòng thấp.                                        D. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.

Câu 8: Yếu tố nào đã dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

A.  Chủ nghĩa khủng bố.                                              B.  Chủ nghĩa trọng thương.

C.  Chủ nghĩa bảo hộ.                                                  D.  Chủ nghĩa li khai.

doc 4 trang letan 15/04/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 8

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 8
 trung lập, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
B. Chính sách hợp tác và phát triển toàn diện với các nước XHCN.
C. Chính sách láng giềng thân thiện, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới.
D. Chính sách thân Mĩ và liên kết với các nước phương Tây để nhận viện trợ.
Câu 5: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Công nghiệp quốc phòng.
D. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
Câu 6: Để đẩy mạnh sự phát triển của đất nước, Nhật Bản coi trọng yếu tố nào?
A. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật.	B. Đầu tư ra nước ngoài.
C. Bán các bằng phát minh, sáng chế.	D. thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
Câu 7: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Con nguời năng động, sáng tạo.	B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
C. Chi phí quốc phòng thấp.	D. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài.
Câu 8: Yếu tố nào đã dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
A.  Chủ nghĩa khủng bố.	B.  Chủ nghĩa trọng thương.
C.  Chủ nghĩa bảo hộ.	D.  Chủ nghĩa li khai.
Câu 9: Yếu tố nào sau đây quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
A.  Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).
B.  Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7-1935).
C.  Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
D.  Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
Câu 10: Tình hình của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A.  phát triển mạnh.	B.  phục hồi và phát triển.
C.  khủng hoảng trầm trọng.	D.  phát triển không ổn định.
Câu 11: Âm mưu của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ” (1969-1973) là
A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
B. dùng người Việt đánh người Việt.
C. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
D. ...ống nhất.
C.  Quy luật phát triển của lịch sử Việt Nam là thống nhất.
D.  Để thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 16: Thực chất của đường lối đổi mới được đề ra tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) là
A. thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
B. xây dựng chủ nghĩa xã hội với hình thức, bước đi, biện pháp phù hợp.
C. làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
D. chuyển sang phát triển kinh tế để đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 17: “Thời cơ chiến lược đã đến ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phòng miền Nam” là nhận định của Bộ Chính trị Trung ương Đảng sau thắng lợi của
A. chiến dịch Tây Nguyên.	B. chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng.	D. chiến thắng Đường số 14- Phước Long.
Câu 18: Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm họp một lần?
A. Ban Thư kí.	B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an.	D. Hội đồng Quản thác.
Câu 19: Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 là
A. nông dân, tiểu tư sản.	B. công nhân, tư sản.
C. tư sản, tiểu tư sản.	D. công nhân, nông dân.
Câu 20: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề ra biện pháp căn bản nào để giải quyết nạn đói sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Tổ chức “Ngày đồng tâm”.	B. Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.
C. Chia lại ruộng công cho dân nghèo.	D. Phát động tăng gia sản xuất.
Câu 21: Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?
A. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
D. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2 - 1954.
Câu 22: Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp lý quốc tế nào?
A. Hiệp định Ianta năm 1945.	B. Hiệp định Sơ bộ năm 1946.
C. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.	D. Hiệp định Paris năm 1973.
Câu 23: Mục tiêu và đường ... đẳng chủ quyền dân tộc.
Câu 27: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) xác định nhiệm vụ chủ yếu trước 
mắt của cách mạng Việt Nam là
A. giải phóng dân tộc.	B. giải phóng các dân tộc Đông Dương.
C. giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất.	D. thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 28: Căn cứ địa nào được xem là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới trong cách mạng tháng Tám (1945)?
A.  Cao Bằng.	B.  Bắc Sơn- Võ Nhai.
C.  Cao- Bắc- Lạng.	D.  Khu giải phóng Việt Bắc.
Câu 29: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ được tiến hành trên phạm vi
A. miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
B. miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. chiến trường miền Nam và Campuchia.
Câu 30: Đầu năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào tại Quảng Châu (Trung Quốc)?
A. Cộng sản Đoàn.	B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.	D. An Nam Cộng sản đảng
Câu 31: Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về
A. sự huy động cao nhất lực lượng.	B. kết cục quân sự.
C. địa bàn mở chiến dịch.	D. quyết tâm giành thắng lợi.
Câu 32: Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỷ XVIII - XIX là
A. các phát minh khoa học nhằm cải tiến công cụ sản xuất.
B. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. mọi phát minh về kĩ thuật bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm.
D. mọi phát minh khoa học đều phục vụ nhu cầu của con người.
Câu 33: Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do
A. các nước có quan điểm khác nhau về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò của mình.
C. các nước muốn tạo ra tình trạng đối đầu Đông - Tây.
D. các nước tư bản không muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Câu 

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 08.pdf