Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 05

Câu 81: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện diệp lục và carôtenôit?

A. Dung dịch iôt         B. Dung dịch cồn 900 - 960         C. Dung dịch KCl.        D. Dung dịch H2SO4.

 Câu 82: Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH? 

A. Diệp lục a.             B. Diệp lục b.                             C. Carôten.                     D. Xanthôphyl.

Câu 83: Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được.

B. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hô hấp đã hút hết O2.

C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O2 ức chế sự cháy.

D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt.

Câu 84: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có một ngăn?

A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.                                              B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.

C. Trâu, bò, cừu, dê.                                                            D. Ngựa, thỏ, chuột.

Câu 85: Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.                                       B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp bằng phổi.                                                           D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

 Câu 86: Khi nói về hoạt động của tim, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha là co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung.

B. Tim hoạt động suốt đời không mỏi vì ở tim có hệ dẫn truyền tự động phát nhịp. 

C. Do một nửa chu kì hoạt động của tim là pha dãn chung, vì vậy tim có thể hoạt động suốt đời mà không mỏi. 

D. Ở hầu hết các loài động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. 

Câu 87: Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?

A. U.                                        B. X.                                  C. G.                                  D. T.

Câu 88: Gen là gì?

A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit. 

B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN.

D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit.

Câu 89: Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli?

A. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

B. Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.

C. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.

docx 7 trang letan 15/04/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 05", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 05

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 05
ắt.
Câu 84: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có một ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.	 B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
C. Trâu, bò, cừu, dê.	 D. Ngựa, thỏ, chuột.
Câu 85: Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
 Câu 86: Khi nói về hoạt động của tim, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha là co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung. 
B. Tim hoạt động suốt đời không mỏi vì ở tim có hệ dẫn truyền tự động phát nhịp. 
C. Do một nửa chu kì hoạt động của tim là pha dãn chung, vì vậy tim có thể hoạt động suốt đời mà không mỏi. 
D. Ở hầu hết các loài động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. 
Câu 87: Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?
A. U.	B. X.	C. G.	D. T.
Câu 88: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit. 
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit hay một phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlypeptit.
Câu 89: Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli?
A. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.
Câu 90: Mức phản ứng là
A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.
B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước nhữn... thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 
B. Tạo ra loài mới một cách nhanh chóng. 
C. thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. 
D. không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể nhưng làm thay đổi thành phần alen của kiểu gen. 
Câu 97:  Hình thành loài mới
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật.
B. khác khu vực địa lí diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.
C. trong tự nhiên bằng con đường đột biến nhanh nhất.
D. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở động vật.
Câu 98: Nơi ở của các loài là
A. địa điểm sinh sản của chúng. B. địa điểm cư trú của chúng.
C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng.
Câu 99: Sinh vật phân bố theo chiều ngang, thường tập trung nhiều ở những vùng có 
A. điều kiện sống không tốt. B. điều kiện sống thuận lợi. 
C. điều kiện sống không thuận lợi. D. điều kiện sống bất lợi
Câu 100: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệ A. hợp tác. 	 B. cạnh tranh. 	 C. dinh dưỡng. 	 D. sinh sản. 
Câu 101: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản. 
B. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường. 
C. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài. 
D. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
Câu 102: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao 
A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). 
B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. 
C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...). 
D. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). 
Câu 10...một gen có 2 alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng
A. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi.	B. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi.
C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên.	D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
Câu 109: Cho các phương pháp sau:
I. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
II. Dung hợp tế bào trần khác loài.
III. Lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau để tạo con lai F1
IV. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần ở thực vật là
A. I. III.	B. II, III.	 C. I, IV.	 D. I, II.
Câu 110: Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 
I. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục. 
II. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. 
III. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn. 
IV. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’. 
V. Mạch đơn mới được tổng hợp luôn có chiều 3’ → 5’. 
A. 3.	B. 2.	C. 4.	 D. 1.
Câu 111: Một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60; G = 120; X= 80; T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu?
A. A = T = 180; G = X = 110. 	 B. A = T = 150; G = X = 140.	 
C. A = T = 90; G = X = 200. 	 D. A = T = 200; G = X = 90.
Câu 112: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến đa bội. II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. 	IV. Đột biến lệch bội dạng thể một.
A. 3.	 B. 1.	C. 2

File đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.docx