Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 14
Câu 81: Đường phân là quá trình phân giải:
A. Glucôzơ thành rượu êtylic. B.Glucôzơ thành axit pyruvic.
C. Axit pyruvic thành rượu êtylic. D. Axit pyruvic thành axit.
Câu 82: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Tổng hợp axetyl-coA.B. Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân. D. Chu trình Crep.
Câu 83:Giả sử nồng độ Ca2+ ở trong tế bào lông hút của rễ cây là 0,03M. Rễ cây sẽ không thể hấp thụ thụ động ion Ca2+ khi cây sống trong môi trường có nồng độ Ca2+ nào sau đây?
A. 0,04M. B. 0,035M. C. 0,02M. D. 0,06M.
Câu 84: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt?
A.Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn.
C. Răng nanh phát triển. D. Manh tràng phát triển.
Câu 85: Ở trong hệ dẫn truyền tim, khi bó His nhận được kích thích thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây?
A. Nút xoang nhĩ. B.Mạng Puôckin. C.Nút nhĩ thất. D.Tâm nhĩ.
Câu 86: Khi nói về hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người, phát biểu nào sau đây sai?
A. Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm
B. Máu di chuyển càng xa tim thì áp lực của máu lên thành mạch càng giảm.
C. Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng thiết diện của mạch máu.
D. Nếu giảm thể tích máu thì sẽ làm giảm huyết áp.
Câu 87:Tính chất nào dưới đây không phải là của mã di truyền?
A. Tính bán bảo tồn. B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc hiệu. D. Tính thoái hóa.
Câu 88:Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Cây thể bakép được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n+1- 1. B. 3n. C. 2n+1+1. D. 2n+1.
Câu 89:Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
B. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
Câu 90: Phép lai nào xuất hiện đời con 2 loại kiểu gen :
A. AaBb x Aabb B. Aabb x aaBb C. aaBb x AABb D. AaBB x aabb
Câu 91: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là
A. gen trội. B. gen điều hòa. C. gen đa hiệu. D. gen tăng cường.
Câu 92: Trong thí nghiệm của Mocrgan, cho P thuần chủng, được F1 100% thân xám, cánh dài. Ông lấy ruồi cái F1 lai phân tích, ông đã phát hiện ra quy luật :
A. Liên kết gen. B. tương tác gen. C. Hoán vị gen. D. Phân li độc lập.
Câu 93:Một trong những đặc điểm của thường biến là
A. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình.
B. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen.
C. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen.
D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
Câu 94: Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 14
ch thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây? A. Nút xoang nhĩ. B.Mạng Puôckin. C.Nút nhĩ thất. D.Tâm nhĩ. Câu 86: Khi nói về hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người, phát biểu nào sau đây sai? A. Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm B. Máu di chuyển càng xa tim thì áp lực của máu lên thành mạch càng giảm. C. Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng thiết diện của mạch máu. D. Nếu giảm thể tích máu thì sẽ làm giảm huyết áp. Câu 87:Tính chất nào dưới đây không phải là của mã di truyền? A. Tính bán bảo tồn. B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính thoái hóa. Câu 88:Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Cây thể bakép được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n+1- 1. B. 3n. C. 2n+1+1. D. 2n+1. Câu 89:Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. B. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. Câu 90: Phép lai nào xuất hiện đời con 2 loại kiểu gen : A. AaBb x Aabb B. Aabb x aaBb C. aaBb x AABb D. AaBB x aabb Câu 91: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là A. gen trội. B. gen điều hòa. C. gen đa hiệu. D. gen tăng cường. Câu 92: Trong thí nghiệm của Mocrgan, cho P thuần chủng, được F1 100% thân xám, cánh dài. Ông lấy ruồi cái F1 lai phân tích, ông đã phát hiện ra quy luật : A. Liên kết gen. B. tương tác gen. C. Hoán vị gen. D. Phân li độc lập. Câu 93:Một trong những đặc điểm của thường biến là A. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình. B. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen. C. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen. D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình. Câu 94: Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là A.phân hóa khả...ến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của loài gốc để hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 98: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái trong trồng trọt và chăn nuôi, như: I. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn. II. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao. III. Trồng các loại cây đúng thời vụ. IV. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi. Có bao nhiêu ý đúng nói về ứng dụng những hiểu biết ổ sinh thái trong trồng trọt và chăn nuôi ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 99: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Tại mức 5,60C và 420C được gọi là: A. giới hạn chịu đựng . B. điểm thuận lợi. C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới. Câu 100.: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. dinh dưỡng. D. sinh sản. Câu 101: Cho các ví dụ sau: I. Chim sáo đậu trên lưng trâu để bắt ve. II. Giun đũa sống trong ruột động vật III. Cây cỏ mọc chen trong ruộng lúa IV. Trùng roi sống trong ruột mối. Có bao nhiêu ý đúng nói về mối quan hệ đối kháng ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 102: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng. B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật. C. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. D. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. Câu 103:Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn Lac ở E. coli dựa vào tương tác của yếu tố nào? A. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng vận hành (O). B. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng khởi động (P). C. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với gen điều hoà (R). D. Dựa vào tương tác của p...ện do sự chi phối bởi quy luật di truyền nào? A. Tương tác bổ sung. B. Tương tác át chế. C. Tương tác cộng gộp. D. Trội, lặn không hoàn toàn. Câu 107: Trong thí nghiệm của Mooc gan về di truyền liên kết hoàn toàn, nếu cho ruồi giấm F1 lai với nhau thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời F2 là A. 9:3:3:1. B. 3:1. C. 3:3:1:1. D. 1: 2:1. Câu 108:Trong quần thể ngẫu phối cân bằng cấu trúc di truyền có 2 alen A và a, trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quần thể đó là A. 0,6A : 0,4 a. B. 0,8A : 0,2 a. C. 0,84A : 0,16 a. D. 0,64A : 0,36 a. Câu 109: Để tạo ra động vật chuyển gen người ta đã tiến hành A. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái. B. Đưa gen cần chuyền vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo đều kiện cho gen đó biểu hiện. C. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện. D. Đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện. Câu 110: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen. II. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến. III. Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân vật lí, hóa học. IV. Nếu cơ chế di truyền ở cấp phân tử không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì đều làm phát sinh đột biến gen. A. 1. B.3. C.2. D.4. Câu 111:Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thể đột biến I II III IV V VI Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 96 Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả
File đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.docx