Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1. Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo là 
A. Mỹ. B. Liên Xô. 
C. Nhật Bản. D. Ấn Độ. 
Câu 2. Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kỹ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung 
vào lĩnh vực  
A. sản xuất ứng dụng dân dụng. B. công nghiệp quốc phòng. 
C. khoa học cơ bản. D. chinh phục vũ trụ. 
Câu 3. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn (từ đầu những năm 80 của thế 
kỷ XX) là biểu hiện của xu thế nào?  
A. Đa dạng hóa. B. Toàn cầu hóa. C. Đa phương hóa. D. Nhất thể hóa. 
Câu 4. An Nam Cộng sản đảng ra đời (8 - 1929) từ sự phân hóa của 
A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 
C. Đảng Lập hiến. D. Tân Việt Cách mạng đảng. 
Câu 5. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của  
A. Tổng bộ Việt Minh.   
B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.  
D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.   
Câu 6. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng 
trước những khó khăn, thử thách nào?  
A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. 
B. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. 
C. Các đảng phái trong nước đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. 
D. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. 
Câu 7. Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân 
cơ động ở đâu? 
A. Tây Bắc. B. Đồng bằng Bắc Bộ. 
C. Tây Nguyên. D. Nam Đông Dương
pdf 4 trang letan 20/04/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
 thể hóa. 
Câu 4. An Nam Cộng sản đảng ra đời (8 - 1929) từ sự phân hóa của 
A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 
C. Đảng Lập hiến. D. Tân Việt Cách mạng đảng. 
Câu 5. “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của 
 A. Tổng bộ Việt Minh. 
 B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
 C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
 D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. 
Câu 6. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng 
trước những khó khăn, thử thách nào? 
 A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. 
 B. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. 
 C. Các đảng phái trong nước đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. 
 D. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. 
Câu 7. Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân 
cơ động ở đâu? 
A. Tây Bắc. B. Đồng bằng Bắc Bộ. 
C. Tây Nguyên. D. Nam Đông Dương. 
Câu 8. Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận 
A. Bình Giã (Bà Rịa). B. Đồng Xoài (Bình Phước). 
C. Ấp Bắc (Mĩ Tho). D. Ba Gia (Quảng Ngãi). 
Câu 9. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Côṇg sản Viêṭ Nam chủ trương 
thực hiện chính sách đối ngoaị 
A. hòa bình, hữu nghi ̣, hơp̣ tác. B. hòa bình, hữu nghi ̣, trung lập. 
C. hữu nghi ̣, coi trọng hợp tác kinh tế. D. hòa bình, mở rộng hợp tác về văn hóa. 
Câu 10. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã 
 A. lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. 
 B. đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước. 
 C. giải phóng người lao động khỏi mọi sự áp bức. 
 D. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. 
Câu 11. Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở 
 A. Hà Nội. B. Gia Định. 
 C. Đà Nẵng. D. Huế. 
Câu 12. Tháng 6 - 1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành...19 - 12 - 1946 đến ngày 17 - 2 - 1947) đã 
 A. đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động. 
 B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp. 
 C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng. 
 D. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài. 
Câu 16. Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập 
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là 
 A. buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán. B. giành thế chủ động trên chiến trường. 
 C. phân tán cao độ lực lượng quân Pháp. D. bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp. 
Câu 17. Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mỹ không 
nhằm thực hiện âm mưu 
 A. cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đang thất bại ở miền Nam. 
 B. ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. 
 C. uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân hai miền Bắc, Nam. 
 D. phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. 
Câu 18. Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ 
hai (1939 - 1945) vì 
 A. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít. 
 B. thực hiện chính sách hòa bình, trung lập. 
 C. không tham gia khối Đồng minh chống phát xít. 
 D. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít. 
Câu 19. Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu 
thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải 
 A. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến. 
 B. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc. 
 C. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc. 
 D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 
Câu 20. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến 
sự ra đời 
 A. giai cấp công nhân. B. các giai cấp công nhân, tư sản và tiểu tư sản. 
 C. các giai cấp công nhân và tư sản. D. các giai cấp tư sản và tiểu tư sản. 
Câu 2...iến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều 
nhằm 
 A. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường. 
 B. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương. 
 C. làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó. 
 D. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp. 
Câu 25. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của 
thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc? 
 A. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). 
 B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (năm 1972). 
 C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975). 
 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954). 
Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt 
nhà nước ở Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975? 
 A. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
 B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. 
 C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. 
 D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại. 
Câu 27. Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu 
thế kỷ XX có sự khác nhau về 
 A. tư tưởng. B. mục đích. 
 C. phương pháp. D. tầng lớp lãnh đạo. 
Câu 28. Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã 
 A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm. 
 B. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược. 
 C. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phương Tây. 
 D. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản. 
Câu 29. Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, 
Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào? 
 A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc. 
 B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân. 
 C. Các quốc gia độc lậ

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tham_khao_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_l.pdf