Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Có đáp án)

Câu 1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là

     A. prôtêin.                          B. ARN                       C. axit nuclêic.                        D. ADN

Câu 2. Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là

     A. ADN mạch kép và prôtêin dạng histôn.           B. ADN mạch đơn và prôtêin dạng hisôn.

     C. ADN và các enzim nhân đôi.                            D. ADN và prôtêin dạng histôn và phi histôn.

Câu 3. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo?

     A. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã. 

     B. Một số phân tử Lactôzơ liên kết với Protein ức chế.

     C. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.      

     D. Các gen cấu trúc Z,Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

Câu 4. Một đoạn nhiễm sắc thể bình thường có trình tự các gen như sau: ABCDE*FGH ( dấu * biểu hiện cho tâm động), một đột biến xảy ra làm nhiễm sắc thể có trình tự các gen: ABCF*EDGH, dạng đột biến đã xảy ra là

     A. đảo đoạn ngoài tâm động.                                 B. đảo đoạn có chứa tâm động.

     C. chuyển đoạn tương hỗ.                                      D. chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 5. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô. Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :

     A. A = T = 349; G = X = 401.                               B. A = T = 348; G = X = 402.   

     C. A = T = 401; G = X = 349.                               D. A = T = 402; G = X = 348.

Câu 6. Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là:  (1) ABCDEFG  (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG  (4) ABFCDEG. Giả sử NST số (3) là NST gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là 

     A. (1)ß (3)à(4)à(1).                                          B. (3)à(1)à(4)à(1).                        

     C. (2)à(1)à(3)à(4).                                           D. (1)ß(2)ß(3)à(4). 

Câu 7. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 3 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ

     A. 1%.                               B. 0,5%.                     C. 0,25%.                    D. 2%.

doc 6 trang letan 19/04/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Có đáp án)

Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Có đáp án)
CDE*FGH ( dấu * biểu hiện cho tâm động), một đột biến xảy ra làm nhiễm sắc thể có trình tự các gen: ABCF*EDGH, dạng đột biến đã xảy ra là
 A. đảo đoạn ngoài tâm động.	B. đảo đoạn có chứa tâm động.
 C. chuyển đoạn tương hỗ.	D. chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 5. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô. Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
 A. A = T = 349; G = X = 401.	B. A = T = 348; G = X = 402. 
 C. A = T = 401; G = X = 349.	 	D. A = T = 402; G = X = 348.
Câu 6. Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là: (1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG. Giả sử NST số (3) là NST gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là 
 A. (1)ß (3)à(4)à(1). 	B. (3)à(1)à(4)à(1). 	
 C. (2)à(1)à(3)à(4). 	D. (1)ß(2)ß(3)à(4). 
Câu 7. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 3 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
 A. 1%. 	B. 0,5%. 	C. 0,25%. 	D. 2%.
Câu 8. Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là 
 A. AAaa x Aa và AAaa x aaaa 	B. AAaa x Aa và AAaa x AAaa 
 C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa 	D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa 
Câu 9. Loại tác động của gen thường được chú ý trong chăn nuôi và trồng trọt là
 A. tương tác cộng gộp. 	B. tương tác bổ sung giữa 2 loại gen trội.
...ên nhiễm sắc thể thường hoặc NST giới tính. 
Câu 13. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa gen D và d với tần số là 20%. Tỉ lệ loại giao tử Abd là
 A. 20%	B. 40%	C. 15%	D. 10%
Câu 14. Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 16%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?
(1) F2 có 9 loại kiểu gen.
(2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.
(3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.
(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
A. 3	B. 1	C. 2	D. 4
Câu 15. Lai giữa hai dòng ruồi giấm P: ♂HhGg XmY × ♀hhGgXMXm thu được F1. Theo lý thuyết đời con F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 2400	B. 1680	C. 672	D. 336
Câu 16. Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
 A. 25,0%.	B. 37,5%.	C. 50,0%.	D. 6,25%.
Câu 17. Quần thể tự phối có đặc điểm di truyền gì?
 A. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ
 B. tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ
 C. tần số tương đối các alen luôn thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy ...nkêto niệu (2) Hội chứng Đao (3) Hội chứng Tơcnơ (4) Bệnh máu khó đông
	Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là:
	 A. (2) và (3) 	B. (1) và (2)	C. (3) và (4)	D. (1) và (4)
Câu 22. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, nhiễm sắc thể Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh, xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ hai là
 A. 50%.	 B. 25%.	C. 12,5%.	D. 6,25%.
Câu 23. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những bằng chứng tiến hóa về 
 A. giải phẫu so sánh. B. sinh học phân tử. 	C. địa lí sinh vật học. D. phôi sinh học. 
Câu 24. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là
 A. thường biến 	B. thường biến và biến dị xác định.
 C. biến dị xác định.	D. đột biến và biến dị tổ hợp.
Câu 25. Trường hợp nào sau đây làm tăng độ đa dạng di truyền?
 1. giao phối ngẫu nhiên	2. giao phối không ngẫu nhiên	 
 3. biến động di truyền	4. đột biến 	5. di nhập gen 
Phát biểu đúng là:
 A. 1 và 2	B. 2 và 4	C. 1,4,5	 D. 1, 3, 5
Câu 26. Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau: 
F1 : 0,22AA; 0,46Aa; 0,32aa 
F2 : 0,28AA; 0,34Aa; 0,38aa 
F3 : 0,34AA; 0,22Aa; 0,44aa 
F4 : 0,38AA; 0,14Aa; 0,48aa 
 Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? 
 A. các yếu tố ngẫu nhiên. 	B. giao phối không ngẫu nhiên. 
 C. giao phối ngẫu nhiên. 	D. đột biến gen. 
Câu 27. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n 
 A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số nhiễm sắc thể.	
 B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.
 C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây la

File đính kèm:

  • docde_thi_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2016_2017_truong_t.doc