Đề thi thử đại học năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

I. Nhận biết 

Câu 1. Nước có vai trò nào sau đây đối với đời sống thực vật?

(1). Quyết định sự phân bố thực vật trên trái đất

(2). Là dung môi hòa tan muối khoáng và các hợp chất hữu cơ

(3). Điều hòa nhiệt độ cơ thể

(4). Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra

A. 1, 2, 3                                 B. 1,2  , 4                    C. 1, 3, 4                     D. 2, 3, 4

Câu 2. Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim :

  A. Nitrôgenaza          B. Perôxiđaza              C. Đêcacbôxilaza                    D. Đêaminaza

Câu 3. Hình thức hô hấp bằng phổi xảy ra ở đối tượng động vật nào?

A. Sâu bọ, côn trùng                                        B. Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp

C. Cá, tôm, cua                                               D. Bò sát, chim, thú

Câu 4. Hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực 

A. thấp, tốc độ máu chảy nhanh.        

B. thấp, tốc độ máu chảy chậm.          

C. cao, tốc độ máu chảy cao.  

D. cao, tốc độ máu chảy chậm.           

Câu 5. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6 , các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa,  Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?

    A. AaBbd                     B. AaaBb                        C. AaBb                        D. AaBbDdd

Câu 6. Quần thể tự phối có đặc điểm di truyền gì?

     A. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ

     B. tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ

     C. tần số tương đối các alen luôn thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ

     D. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn duy trì không đổi qua các thế hệ

Câu 7. Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để 

  A. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. 

  B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 

  C. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp. 

  D. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. 

Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa là

      A. đột biến                                                             B. giao phối không ngẫu nhiên

      C. chọn lọc tự nhiên                                               D. giao phối ngẫu nhiên

Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật di cư lên cạn là đặc điểm sinh vật điển hình ở

    A. kỉ Đệ Tam                B. kỉ Tam Điệp                     C. kỉ Phấn Trắng          D. kỉ Silua 

doc 6 trang letan 19/04/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử đại học năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Đề thi thử đại học năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
 Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6 , các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?
	A. AaBbd	B. AaaBb	C. AaBb	D. AaBbDdd
Câu 6. Quần thể tự phối có đặc điểm di truyền gì?
 A. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ
 B. tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ
 C. tần số tương đối các alen luôn thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ
 D. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn duy trì không đổi qua các thế hệ
Câu 7. Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để 
 A. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. 
 B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 
 C. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp. 
 D. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. 
Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa là
	A. đột biến	B. giao phối không ngẫu nhiên
	C. chọn lọc tự nhiên	D. giao phối ngẫu nhiên
Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật di cư lên cạn là đặc điểm sinh vật điển hình ở
	A. kỉ Đệ Tam	B. kỉ Tam Điệp	C. kỉ Phấn Trắng	D. kỉ Silua 
Câu 10. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật 
A. phát triển thuận lợi nhất.	B. có sức sống trung bình.
C. có sức sống giảm dần.	D. chết hàng loạt.
Câu 11. Các loài có cùng bậc dinh dưỡng là các loài có cùng
 A. số lượng cá thể và cùng sử dụng một loại thức ăn.
 B. mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng.
 C. sinh khối và sử dụng thức ăn cùng sinh khối.
 D. số lượng loài sử dụng thức ăn cùng bậc dinh dưỡng.
Câu 12. Quang hợp có vai trò nào sau đây:
I. Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất.
II. Biến ...i trường sống để giải phóng năng lượng. 
	B. Hô hấp là quá trình cơ thể lấy từ môi trường ngoài để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra ngoài môi trường. 
	C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như , để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
	D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxy và cung cấp cho các quá trình ôxy hoá các chất trong tế bào. 
17. ADN nhiễm sắc thể và ADN plasmit có chung đặc điểm nào sau đây?
	A. Nằm trong nhân tế bào.	B. Có cấu trúc xoắn vòng.
	C. Có khả năng tự nhân đôi.	D. Có số lượng nuclêôtit như nhau.
Câu 18. Ở cà độc dược (2n = 24) người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này : 
	A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau
	B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau
	C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau	
	D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau
Câu 19. Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng? 
 A. AaBb × Aabb. 	B. AaBb × AaBb. 	 C. AaBb × aaBb. D. AaBb × AAbb. 
Câu 20. Đặc điểm chung của nhân tố đột biến và di - nhập gen là
A. không làm thay đổi tần số alen của quần thể	B. có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể
 C. làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể	D. luôn làm tăng tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể
III. Vận dụng 
Câu 21. Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, l...trường. 
	A. 3. 	B. 2. 	C. 1. 	D. 4.
Câu 23. Ở một loài thực vật , biết tính trạng màu do một gen có alen quy định.Cây có kiểu gen cho hoa đỏ, cây có kiểu gen cho hoa hồng, cây có kiểu gen cho hoa trắng. Khảo sát quần thể của loài này cho kết quả như sau:
Quần thể
I
II
III
IV
V
VII
Tỉ lệ kiểu hình
Cây hoa đỏ
Cây hoa hồng
Cây hoa trắng
Trong quần thể nói trên, có bao nhiêu quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Khi xét sự di truyền của một loại bệnh di truyền ở người, người ta lập sơ đồ phả hệ sau:
Kết luận đúng được rút ta về tính chất di truyền của bệnh trên là:
	A. Gen lặn nằm trên thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là 
	B. Gen lặn nằm trên giới tính người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là 
	C. Gen lặn nằm trên giới tính người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là hoặc 
	D. Gen lặn nằm trên thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là hoặc 
Câu 25: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 2/5. 
II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/10. 
III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F3, alen a có tần số 2/9. 
IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17. 
	A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 26: Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau. 
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau. 
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của c

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_dai_hoc_mon_sinh_hoc_nam_2018_truong_thpt_nguyen.doc