Đề thi thử kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)

Câu 1. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly–Ala–Gly với Gly–Ala là

A. Dung dịch NaOH                                            B. Dung dịch NaCl   

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm                    D. Dung dịch HCl 

 

Câu 2. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

A. saccarozơ.                   B. protein.                   C. tinh bột.                  D. glucozơ.

 

Câu 3. Nilon–6,6 là một loại 

A. tơ axetat                      B. tơ poliamit.             C. polieste                   D. tơ visco 

 

Câu 4. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu.                        B. Cu, Fe.                    C. Ag, Mg.                  D. Mg, Ag. 

 

Câu 5. Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?

A. HCHO.                       B. HCOOH.                C. CH3CHO.              D. C2H5OH.

 

Câu 6. Chất có tính lưỡng tính là

A. NaOH.                         B. NaHCO3.               C. KNO3.                    D. NaCl.

 

Câu 7. Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần độ dẫn điện là 

       A. Al, Fe, Cu, Ag, Au                                         B. Ag, Cu, Au, Al, Fe          

C. Au, Ag, Cu, Fe, Al                                          D. Ag, Cu, Fe, Al, Au

 

Câu 8. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :

       A. Alanin (CH3CH(NH2)COOH)                                   

       B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 

       C. Axit glutamic (HOOCCH2CH(NH2)COOH) 

D. CH3COONa

 

Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh

     A. CH3COOH.           B. H2O.                       C. C2H5OH.                D. NaCl.

doc 5 trang letan 19/04/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)

Đề thi thử kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)
HCHO.	B. HCOOH.	C. CH3CHO.	D. C2H5OH.
Câu 6. Chất có tính lưỡng tính là
A. NaOH.	B. NaHCO3.	C. KNO3.	D. NaCl.
Câu 7. Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần độ dẫn điện là 
	A. Al, Fe, Cu, Ag, Au 	 B. Ag, Cu, Au, Al, Fe	
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al 	D. Ag, Cu, Fe, Al, Au
Câu 8. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
	A. Alanin (CH3CH(NH2)COOH) 	
	B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 
	C. Axit glutamic (HOOCCH2CH(NH2)COOH)	
D. CH3COONa
Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh
	A. CH3COOH.	B. H2O.	C. C2H5OH.	D. NaCl.
Câu 10. Kim loại sắt không có phản ứng được với dung dịch
	A. H2SO4 loãng.	B. HNO3 loãng.
	C. HNO3 đặc, nguội.	D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 11. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 12. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
	A. KOH.	B. NaCl.	C. AgNO3.	D. CH3OH.
Câu 13. Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
	A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1
Câu 14. Axit nào sau đây không phải là axit béo ? 
A. Axit stearic. 	B. Axit oleic. 	C. Axit ađipic. 	D. Axit panmitic. 
Câu 15. Chất nào dưới đây không có nguồn gốc từ xenlulozơ ? 
A. Amilozơ. 	B. Tơ visco. 	C. Sợi bông. 	D. Tơ axetat. 
Câu 16. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
	A. vôi sống.	B. cát.	C. muối ăn.	D. lưu huỳnh.
Câu 17. Cho các chất: saccarozơ, fructozơ, tinh bột, metyl axetat, xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 4. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 1. 
Câu 18. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ? 
A. FeCl3. 	 B. Fe2O3. 	C. Fe3O4. 	D. Fe(OH)3. 
Câu 19. Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch 
A. Na2CO3. 	B. HNO3. 	C. NaNO3. 	D. KNO3. 
Câu 20. Hợp chất nào sau đây là oxit axit? 
A. Cr(...c, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. 
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. 
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. 
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. 
Số phát biểu đúng là
A. 4. 	B. 5. 	C. 2. 	D. 3. 
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 27. Cho các phát biểu sau: 
(1).%m cacbon trong gang là 2-5%, của thép là 0,01-2%
(2).tính chất hóa học kim loại là dễ bị oxi hóa
(3).nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại tự do
(4).nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại do các electron tự do .
(5).Na, Ca, Mg được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
(6).Al, Cr, Al2O3, Cr2O3 đều tác dụng NaOH loãng
(7).Trong quả gấc (chín) có chứa Vitamin A
(8).Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
(9).Không tồn tại dung dịch chứa các chất HCl,KNO3,FeCl2
 Số các phát biểu đúng là : 
	A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 28. Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? 
A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 (k) + 6H2O
B. NH4Cl + NaOH NH3 (k) + NaCl + H2O
C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 (k) + H2O
D. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO (k) + 4H2O
Câu 29. Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,07 mol, thu được dung... X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là 
A. 35% và 65%	B. 75% và 25%	C. 20% và 80%	D. 50% và 50%
Câu 33. Có các phát biểu sau: 
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. 
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Fe.
(6) Tính dẫn điện của: Au > Ag > Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Câu 34. Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) thu được 27,28 gam CO2 (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2). Giá trị của V là	
A.17,472	B.16,464	C.16,576	D.16,686
Câu 35. Điện phân dung dịch X chứa 24,8 gam MSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,12 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 3,248 lít (đktc) và khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là 
A. 14,08. 	B. 14,56. 	C. 13,12. 	D. 13,21.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá trị gần nhất với giá trị của V là
A. 11,8	B. 12,9	C. 24,6	D. 23,5 
Câu 37. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong.doc