Đề thi thử lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 104 (Có đáp án)

Câu 1: Mạch dao động điện từ có C = 4500 pF, L = 5 μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là

A. 6.10-4A                        B. 0,03                             C. 3.10-4A                        D. 0,06

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D2 thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí vân sáng bậc k của hệ vân ban đầu. Tỉ số D1/D2 là

A. 2k/(2k-1)                      B. k/(2k-1)                        C. (2k-1)/2k                      D. (2k-1)/k

Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng 2,2 . Cảm kháng của cuộn dây đó có giá trị là

A.                     B.                      C.                          D.

Câu 5: Sóng âm được truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng giảm.           B. tần số tăng.                   C. tần số giảm.                  D. bước sóng tăng.

Câu 6: Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn tinh khiết là

A. electron và lỗ trống.      B. lỗ trống.                        C. ion dương.                    D. electron tự do.

Câu 7: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước sóng của sóng là

A. 4 cm                             B. 5 cm                             C. 4,25 cm                        D. 4,5 cm

Câu 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:

A. Hình A                         B. Hình C                         C. Hình D                         D. Hình B

Câu 9: Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. λ.                                 B. 2λ.                                C. 0,5λ.                            D. 0,25λ.

Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng . Lúc t = 0, cường độ tức thời là i =. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là

A. B. C.      D. 

doc 3 trang letan 19/04/2023 5700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 104 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 104 (Có đáp án)

Đề thi thử lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 104 (Có đáp án)
tắt dần càng nhanh.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng 2,2 . Cảm kháng của cuộn dây đó có giá trị là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Sóng âm được truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng giảm.	B. tần số tăng.	C. tần số giảm.	D. bước sóng tăng.
Câu 6: Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn tinh khiết là
A. electron và lỗ trống.	B. lỗ trống.	C. ion dương.	D. electron tự do.
Câu 7: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước sóng của sóng là
A. 4 cm	B. 5 cm	C. 4,25 cm	D. 4,5 cm
Câu 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:
A. Hình A	B. Hình C	C. Hình D	D. Hình B
Câu 9: Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. λ.	B. 2λ.	C. 0,5λ.	D. 0,25λ.
Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng . Lúc t = 0, cường độ tức thời là i =. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
A. B. C. 	D. 
Câu 11: Con lắc đơn có chiều dài ℓ , dao động tự do là dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Biết R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là
A. Z = 2500 Ω.	B. Z = 70 Ω.	C. Z = 110 Ω.	D. Z = 50 Ω.
Câu 13: Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. ... R. Điện áp đặt vào AB có biểu thức hệ số công suất của đoạn mạch AB là . Khi điện áp tức thời giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là
A. 64 V.	B. 102,5 V.	C. 48 V.	D. 56 V.
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB lớn nhất thì tổng đó bằng 2U và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM là 36 W. Tiếp tục điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng
A. 36 W.	B. 48 W	C. 25 W.	D. 32 W.
Câu 19: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm.	B. Mức cường độ âm.	C. Độ cao của âm.	D. Tần số âm.
Câu 20: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Biết li độ hai dao động liên hệ vơi nhau bởi phương trình . Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ với vận tốc . Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 24 cm/s.	B. 	C. 8 cm/s.	D. 
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 0,5π. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi ta chưa thay đổi L có giá trị bằng
A. 	B. 100 V.	C. 	D. 120 V.
Câu 22: Cho mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí O1, tốc độ của vật đạt cự...c song song.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Chọn nhận định sai:
A. uR vuông pha với uC. B. uL – ω2LCuC = 0. C. uR vuông pha với uL.	D. u = uR + uL + uC.
Câu 28: Mạch điện AB gồm R, C, hộp X mắc nối tiếp. N là điểm giữa C và hộp X. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều Khi nối tắt hộp X thì UR = 200V; UC = 150V. Khi không nối tắt hộp X thì UAN = 150V; UNB = 200V. Xác định các phần tử trong hộp X ?
A. Điện trở thuần nối tiếp với tụ. B. Cuộn dây thuần nối tiếp với tụ. C. Cuộn dây thuần D.Cuộn dây không thuần cảm
Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π cm/s. Đến thời điểm t =1/30 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật.
A. cm.	B. 4 cm.	C. 2 cm.	D. 
Câu 30: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 9,8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu giữa hai nguồn S1, S2 là
A. 8.	B. 9.	C. 10.	D. 11.
Câu 31: Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động toàn phần và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(4πt + 0,5π) cm. B. x = 4cos(2πt – 0,5π) cm. C. x = 8cos(2πt + 0,5π) cm.D. x = 8cos(4πt -0,5 π) cm.
Câu 32: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?
A. Sóng ngắn	B. Sóng dài	C. Sóng cực ngắn	D. Sóng trung
Câu 33: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với AB 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_1_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_nguyen_binh_k.doc
  • xlsLy.xls