Đề thi thử lần thứ I môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)

Câu 1: Đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. bược pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.

Câu 2: Công dân A mở cửa hàng kinh doanh là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

A. Tuân thủ pháp luật.     B. Áp dụng pháp luật.     C. Thi hành pháp luật.     D. Sử dụng pháp luật.

Câu 3: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với việc làm nước ta hiện nay?

A. Khuyến khích mở rộng hoạt động kinh doanh.

B. Tạo điều kiện để lao động được đi xuất khẩu lao động.

C. Ưu đãi thuế cho tất cả các doanh nghiệp trong nước.

D. Khuyến khích các cơ sở kinh doanh bằng nhiều giải pháp khác nhau trong đó tạo ra nhiều việc làm mới cho những người trong độ tuổi lao động là quan trọng nhất.

Câu 4: Theo Luật Doanh nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành lập và quản lí doanh nghiệp?

A. Người đang không có việc làm.                          B. Sinh viên.

C. Nông dân.                                                         D. Cán bộ, công chức nhà nước.

Câu 5: Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện về

A.  bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B.  khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D.  nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 6: Trong quá trình làm việc, cơ quan tiếp nhận, giải quyết tố cáo phát hiện có dấu hiệu phạm tội thì cần thực hiện việc làm nào dưới đây?

A. Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát để giải quyết.

B. Tiếp tục giải quyết theo mức độ vi phạm.

C. Ngừng tiếp nhận đơn vì không thuộc thẩm quyền giải quyết.

D. Chuyển đơn tố cáo lên cấp trên trực tiếp để giải quyết.

Câu 7: Nghi con Ông B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này Ông A đã xâm phạm quyền

A. được pháp luật bảo vệ danh dư, uy tín.                B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C. tự do ngôn luận.                                                D. bất khả xâm phạm về thân thể.

doc 4 trang letan 19/04/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần thứ I môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử lần thứ I môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)

Đề thi thử lần thứ I môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)
 độ tuổi lao động là quan trọng nhất.
Câu 4: Theo Luật Doanh nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành lập và quản lí doanh nghiệp?
A. Người đang không có việc làm.	B. Sinh viên.
C. Nông dân.	D. Cán bộ, công chức nhà nước.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện về
A.  bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B.  khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
C. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
D.  nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
Câu 6: Trong quá trình làm việc, cơ quan tiếp nhận, giải quyết tố cáo phát hiện có dấu hiệu phạm tội thì cần thực hiện việc làm nào dưới đây?
A. Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát để giải quyết.
B. Tiếp tục giải quyết theo mức độ vi phạm.
C. Ngừng tiếp nhận đơn vì không thuộc thẩm quyền giải quyết.
D. Chuyển đơn tố cáo lên cấp trên trực tiếp để giải quyết.
Câu 7: Nghi con Ông B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này Ông A đã xâm phạm quyền
A. được pháp luật bảo vệ danh dư, uy tín.	B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
C. tự do ngôn luận.	D. bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 8: Nghiên cứu thị trường, anh A thấy rằng tinh bột nghệ đang được người dân quan tâm vì lợi ích của sản phẩm. Do vậy anh đã vay mượn vốn để đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm cung ứng sản phẩm chất lượng ra thị trường. Anh A đã vận dụng quy luật kinh tế nào sau đây?
A. Quy luật cung - cầu.	B. Quy luật kinh tế.
C. Quy luật giá trị.	D. Quy luật giá cả.
Câu 9: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ
A. thừa kế.	B. pháp luật.	C. tài sản.	D. sở hữu.
Câu 10: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận ở văn bản nào?
A. Giao kèo lao động.	B. Quy phạm pháp luật.
C. Hợp đồng lao động.	D. Cam kết lao động.
Câu 11: Ngư...ày?
A. Công dân có quyền kinh doanh bất cứ ngành nghề nào.
B. Công dân được pháp luật cho phép kinh doanh bất cứ ngành nghề nào.
C. Công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
D. Công dân có quyền tự do tuyệt đối về lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
Câu 15: Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?
A. Nói xấu, tung tin xấu về người khác
B. Chửi bới, lăng mạ người khác khi họ xúc phạm mình.
C. Nói những điều không đúng về người khác.
D. Trêu đùa làm người khác bực mình.
Câu 16: Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội của công dân?
A. Hạn chế những vấn đề tiêu cực của xã hội.
B. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp.
C. Bảo đảm quyền dân chủ của mỗi công dân.
D. Phát huy sức mạnh của toàn dân.
Câu 17: Bạn L đang theo học nghành Kế toán của một trường Đại học. L cho rằng sau khi tốt nghiệp Đại học, mình quyết tâm phải xin bằng được vào làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước. Nếu là bạn của L em sẽ giúp bạn lựa chọn như thế nào?
A. Nên vào và làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước vì được biên chế và có lương ổn định.
B. Tư vấn giáp L bởi làm việc trong thành phần kinh tế nào cũng được miễn là phù hợp với điều kiện, khả năng và có thu nhập ổn định.
C. Không quan tâm đến vấn đề này.
D. Không nhất thiết phải vào làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước, làm việc trong thành phần kinh tế nào cũng được.
Câu 18: Thấy chị H được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 60 phút vì đang mang thai, chị T (đang không mang thai) cũng yêu cầu được nghỉ như chị H vì cùng là lao động nữ. Theo quy định của pháp luật thì chị T
A. không được nghỉ vì không thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật.
B. cũng được nghỉ để đảm bảo sức khỏe lao động.
C. không được nghỉ vì ảnh hưởng đến công việc.
D. cũng được nghỉ để đảm bảo về thời gian lao động.
Câu 19: Sau khi tốt nghiệp THPT bạn B ở nhà mở trang trại chăn nuôi bò....ề bảo vệ môi trường thì sẽ bị xử lí như thế nào?
A. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lí hành chính, xử lí kỉ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự đối với các tội phạm về môi trường.
B. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lí hành chính, xử lí kỉ luật hoặc truy cứu trách nhiệm của mỗi cá nhân.
C. Xử lí theo quy định của pháp luật tùy theo mức độ, tính chất của tội phạm.
D. Tùy theo mức độ, tính chất có thể xử phạm hành chính, xử lí theo quy định của pháp luật về tội phạm môi trường.
Câu 24: Sự phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp xã hội trong pháp luật là sự thể hiện
A. bản chất xã hội của pháp luật.	B. bản chất của giai cấp tư sản.
C. bản chất giai cấp của pháp luật.	D. bản chất của giai cấp nông dân.
Câu 25: Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện quyền kinh doanh là gì?
A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung.
B. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật.
C. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 26: Năm nay H 19 tuổi, cô mở một cửa hàng tạp hóa tại khu phố nơi mình ở. Theo em H đang thực hiện tốt quyền
A. bình đẳng của hôn nhân.	B. bình đẳng trong kinh doanh.
C. bình đẳng trong gia đình.	D. bình đẳng trong lao động.
Câu 27: Anh D rất muốn mua lô đất của anh T nhưng chưa kịp thỏa thuận thì anh hàng xóm tên H đã thỏa thuận miệng xong với anh T về giá cả. D rất tức tối, cho rằng bị H hớt tay trên nên định thuê côn đồ đánh dằn mặt anh H. Nếu là người thân của D, em sẽ khuyên D xử sự như thế nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh D vì như thế sẽ mua được đất của anh T.
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là việc của anh D.
C. Khuyên D thỏa thuận với H rồi trả cho H một khoản tiền.
D. Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đất cho H.
Câu 28: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì
A. nhà nước có được là thành quả c

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_thu_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_truong_thp.doc
  • xlsGDCD_dapancacmade.xls