Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)

Câu 1:  Kế hoạch Na va khi mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì

    A.  phong trào chiến tranhdu kích Việt nam đang phát triển.

    B.  lúc này Pháp bị mất quyền chủ động trên chiến trường Đông dương.

    C.  Pháp đang khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán sâu sắc.

    D.  Pháp không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động.

Câu 2:  Nhật trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng gấp 3 lần của Mĩ, là chủ nợ lớn nhất thế giới là giai đoạn

    A.  1973- 1991             B.  1952-1973                  C.  1945-1952                  D.  1991-2000.

Câu 3:  Việt nam từ khi gia nhập vào Liên hợp quốc có những đóng góp vào việc

    A.  có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.

    B.  thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo, tham gia lực lượng giữ gìn hòa bình.

    C.  trở thành ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008-2009.

    D.  xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.

Câu 4:  Sự kiện nào có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí người Mĩ trong nửa sau thế kỉ XX là:

    A.  Vụ khủng bố 11/9 tại trung tâm thương mại Mĩ.

    B.  Những cuộc đấu tranh của người da đen và người da đỏ chống chế độ phân biệt chủng tộc.

    C.  Sự thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.

    D.  Sự thất bại của quân đội Mĩ trên chiến trường Irac.

Câu 5:  Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:

    A.  Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

    B.  Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới

    C.  Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ

    D.  Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố

Câu 6:  Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ?

    A.  Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt nam.

    B.  Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta.

    C.  Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt nam đang bế tắc, khủng hoảng.

    D.  Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

Câu 7:  Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

    A.  tư sản, công nhân, nông dân, binh lính.      B.  tư sản và nông dân.

    C.  công nhân, nông dân và binh lính.               D. công nhân và nông dân.

Câu 8:  Lần đầu tiên trong ngày Quốc tế lao động, các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà nội vànhiều nơi khác là vào ngày

    A.  1-5-1931                 B.  1-5-1936                     C.  1-5-1938                     D.  1-5-1930

doc 4 trang letan 19/04/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử 12 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018 - Mã đề 357 (Có đáp án)
c.
	B. thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo, tham gia lực lượng giữ gìn hòa bình.
	C. trở thành ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008-2009.
	D. xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
Câu 4: Sự kiện nào có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí người Mĩ trong nửa sau thế kỉ XX là:
	A. Vụ khủng bố 11/9 tại trung tâm thương mại Mĩ.
	B. Những cuộc đấu tranh của người da đen và người da đỏ chống chế độ phân biệt chủng tộc.
	C. Sự thất bại của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.
	D. Sự thất bại của quân đội Mĩ trên chiến trường Irac.
Câu 5: Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:
	A. Tình hình an ninh thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
	B. Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới
	C. Quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ
	D. Hình thành sự đối lập giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố
Câu 6: Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ?
	A. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt nam.
	B. Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta.
	C. Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt nam đang bế tắc, khủng hoảng.
	D. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.
Câu 7: Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
	A. tư sản, công nhân, nông dân, binh lính.	B. tư sản và nông dân.
	C. công nhân, nông dân và binh lính.	D. công nhân và nông dân.
Câu 8: Lần đầu tiên trong ngày Quốc tế lao động, các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà nội vànhiều nơi khác là vào ngày
	A. 1-5-1931	B. 1-5-1936	C. 1-5-1938	D. 1-5-1930
Câu 9: Sự kiện đánh dấu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước là
	A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.	
	B. kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI ( tháng6,7- 1976)
	C. tiế...t định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ ne vơ.
Câu 13: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩacuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật bản ?
	A. Đưa Nhật phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây
	B. Đưa Nhật trở thành một nước đế quốc duynhất ở châu Á
	C. Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
	D. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
Câu 14: Ngày 6-6- 1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc?
	A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam ra đời.
	B. Hội nghị cấp cao ba nước Đông dương.
	C. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa Miền Nam Việt nam thành lập.
	D. Thống nhất các lực lượng vũ trang thành quân Giai phóng Miền Nam Việt Nam.
Câu 15: Kết quả cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 được đánh giá là thắng lợi của
	A. cuộc đấu tranh chính trị và vũ trang khi Đảng ta năm chính quyền.
	B. cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
	C. cuộc đấu tranh giai cấp, đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền.
	D. cuộc vậnđộng chính trị nhưng cũng là thắng lợi của cuộcđấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
Câu 16: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy". Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?
	A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.	B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
	C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.	D. Tuyên ngôn độc lập.
Câu 17: Người có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng của thế giới là
	A. Traicôpsxki ( 1840- 1893).	B. Bettôven ( 1770- 1872) 
	C. Mô da ( 1756- 1791)	D. Bách ( 1685- 1750).
Câu 18: Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào “kháng Nhật cứu nước” ?
	A. “Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói”.	B. Khởi nghĩa Ba Tơ.
	C. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc. D. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh
Câu 19: Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
	A. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các khu vự...áng chiến chống Mĩ.
	B. Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
	C. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
	D. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa ri.
Câu 23: Bài học nào của cách mạng Tháng Tám 1945 có ý nghĩa quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay ?
	A. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh cách mạng.
	B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào thực tiễn cách mạng nước ta. 
	C. Đoàn kết phát huy sức mạnh toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
	D. Dự đoán,nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, hoàn thành các nhiệm vụ chiến lược cáchmạng
Câu 24: Ý nào sau đây không phản ánh chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu ngay sau chiến tranh thế giới hai? 
	A. Ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội.
	B. Tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
	C. Tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
	D. Tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ.
Câu 25: Học thuyết của Nhật tăng cường quan hệ kinh tế, văn hóa , xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN là
	A. Phu cư đa, Kaiphu	B. Phu cư đa, Hasimôtô
	C. Kai phu, Miyadaoa	D. Miyadaoa, Hasimôtô
Câu 26: Đặc điểm của phong trào Cần vương là phong trào yêu nước
	A. theo khuynh hướng dân chủ tư sản	B. theo khuynh hướng vô sản
	C. theoý thức hệ phong kiến	D. của nông dân.
Câu 27: Nhằm bồi dưỡng sức dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta có chính sách nào ?
	A. Phát động triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất đầu năm 1953.
	B. Chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khóa.
	C. Mở cuộc vận động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
	D. Chia lại toàn bộ ruộng công cho nông dân.
Câu 28: Nét đặc sắc của nền văn hóa Nhật bản thể hiệnrõ nét nhất là
	A. tiếp thu có chọn lọc văn hóa từ bên ngoài.
	B. con người Nhật gần gũi với thiên nhiên.
	C. kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
	D. giữ gìn những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống.
Câu 29

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_mon_lich_su_12_truong_thpt_ng.doc
  • pdfPhieuSoi_357.pdf
  • docSu.doc