Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 104 (Có đáp án)

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bào có 48 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc thể

A. tứ bội.             B.  bốn nhiễm.                 C. dị bội                         D. đa bội lệch.

Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen  là:

       A. AB = ab = 20% và Ab = aB = 30%.                       B. AB = ab = 40% và Ab = aB = 10%.

       C. AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%.                        D. AB = ab = 10% và Ab = aB = 40%.

Câu 3: Ở người trưởng thành nhịp tim thường là :

A. 95 lần/phút           B. 85 lần / phút                   C. 75 lần / phút               D. 65 lần / phút

Câu 4: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?

    (1) Phân tử ADN mạch kép                                  (2) phân tử tARN

    (3) Phân tử prôtêin                                                (4) Quá trình dịch mã

    A. (1) và (2)                  B. (2) và (4)                     C. (1) và (3)                       D. (3) và (4)

Câu 5. Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là

A. valin.         B. mêtiônin.                C. alanin.            D. formyl mêtiônin.

Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :

       A. A = T = 599; G = X = 900                             B.A = T = 600 ; G = X = 900

       C. A = T = 600; G = X = 899                             D.A = T = 900; G = X = 599

Câu 7. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của

A. lai thuận nghịch.                                                           B. tự thụ phấn ở thực vật.

C. lai phân tích.                                                                 D. lai gần.

Câu 8: Một quần thể thực vật có 2 alen A và a, ở thế hệ P có 100% Aa, ở thế hệ tự thụ phấn F3, thành phần kiểu gen của quần thể sẽ là:

A. 0,4375 AA: 0,125Aa: 0,4375 aa              B. 0,375 AA: 0,25Aa: 0,375 aa

C. 0,25 AA: 0,5Aa: 0,25 aa                          D. 0,4375 AA: 0,125Aa: 0,375 aa

docx 5 trang letan 19/04/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 104 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 104 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 104 (Có đáp án)
hịp tim thường là :
A. 95 lần/phút	 B. 85 lần / phút	C. 75 lần / phút	 D. 65 lần / phút
Câu 4: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
	(1) Phân tử ADN mạch kép	(2) phân tử tARN
	(3) Phân tử prôtêin	(4) Quá trình dịch mã
	A. (1) và (2)	B. (2) và (4)	C. (1) và (3)	D. (3) và (4)
Câu 5. Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là
A. valin.         B. mêtiônin.                C. alanin.            D. formyl mêtiônin.
Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :
	A. A = T = 599; G = X = 900	B.A = T = 600 ; G = X = 900
	C. A = T = 600; G = X = 899	D.A = T = 900; G = X = 599
Câu 7. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch.	B. tự thụ phấn ở thực vật.
C. lai phân tích.	D. lai gần.
Câu 8: Một quần thể thực vật có 2 alen A và a, ở thế hệ P có 100% Aa, ở thế hệ tự thụ phấn F3, thành phần kiểu gen của quần thể sẽ là:
A. 0,4375 AA: 0,125Aa: 0,4375 aa B. 0,375 AA: 0,25Aa: 0,375 aa
C. 0,25 AA: 0,5Aa: 0,25 aa D. 0,4375 AA: 0,125Aa: 0,375 aa
Câu 9. Vai trò chính của quá trình đột biến đối với tiến hóa là đã tạo ra
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. 
B.nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá
C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.	
D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
Câu 10. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu qua
 A. mạch rây theo chiều từ trên xuống. 	B. mạch gỗ sang mạch rây.
C. mạch rây sang mạch gỗ. 	D. mạch gỗ.
Câu 11: Lá thoát hơi nước qua
A. khí khổng và qua lớp cutin.	B. khí khổng không qua lớp cutin.
C. lớp cutin không qua khí khổng.	D. toàn bộ tế bào của lá.
Câu 12. Cho các phát biểu sa...tới diệt vong?
A. Số lượng cá thể của quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội tìm gặp của các cá thể đực với các cá thể cái ít.
C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, sẽ dẫn đến suy thoái quần thể.
D. Mật độ cá thể bị thay đổi, làm giảm nhiều khả năng hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 16. Điều nào không đúng đối với sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam?
A. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè.
B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm.
C. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa khô.
Câu 17: Cho các hoạt động của con người sau đây:
 (1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. 
(2) Bảo tồn đa dạng sinh học.
 (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. 
(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. 
Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động 
A. (2) và (3).              B. (1) và (2). C. (1) và (4).              D. (3) và (4).
Câu 18. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng: 
A. NH4+ và NO3-	B. NO2-, NH4+ và NO3-	
C. N2, NO2-, NH4+ và NO3- 	D. NH3, NH4+ và NO3- 
Câu 19: Vai trò chủ yếu của hệ sắc tố đối với quang hợp ở cây xanh là
A. hấp thụ năng lượng ánh sáng.	B. tạo màu sắc đặc trưng cho cây.
	C. Chuyển hóa các chất hữu cơ	D. hấp thụ CO2 và muối khoáng
Câu 20: Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thu phấn cho cây F1ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có
A.100%.... Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội?
A. 9 và 6	B. 12 và 4	C. 9 và 12	D. 4 và 12
Câu 24 : Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin:
	A. khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP
	B. cố định CO2à tái sinh RiDP à khử APG thành ALPG.
	C. khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP à cố định CO2.
	D. cố định CO2 à khử APG thành ALPG à tái sinh RiDP.
	Câu 25: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào? 
A. Dạ cỏ → Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế. 
B. Dạ cỏ → Dạ lá sách → Dạ tổ ong → Dạ múi khế. 
C. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ lá sách → Dạ tổ ong 
D. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ tổ ong → Dạ lá sách 
Câu 26: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? 
A. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Ếch→ Diều hâu → Rắn hổ mang.
 B. Lúa → Sâu ăn lá lúa→  Ếch→ Rắn hổ mang→Diều hâu. 
C. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang→ Ếch → Diều hâu.
 D. Lúa→ Ếch→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang → Diều hâu.
Câu 27: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là 
A. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường.
B. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường.
C. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường.
D. Năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường.
Câu 28:Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng?
A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit.
B. Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ.
C. Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_12_nam_hoc_2017_2018_t.docx
  • xlsxDAP AN 4 MA DE THI.xlsx
  • docMA TRẬN ĐỀ THI THU THPT NĂM 2018 SINH 12.doc