Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Câu 1: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng B. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng D. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
Câu 2: Vì sao các nguyên tố N, C, H, O… được xem là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
1. Thiếu các nguyên tố này cây không hoàn thành chu trình sống
2. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác
3. Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
4. Là những nguyên tố có khối lượng >100mg/kg chất khô
5. Là những nguyên tố có vai trò trong hoạt hóa các enzim
A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 1 C. 2, 3, 5 D. 1, 2, 3
Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là
A. 1/2. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/4.
Câu 4: Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 50C, thời gian một vòng đời ở 300C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 250C thì thời gian một vòng đời của loài này tính theo lý thuyết sẽ là
A. 20 ngày. B. 25 ngày. C. 15 ngày. D. 30 ngày.
Câu 5: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,25AA: 0,40Aa: 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. B. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
C. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. D. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
Câu 6: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
C. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của cây xương rồng giúp chúng có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường khô hạn (sa mạc)
1. Bộ rể phát triên mạnh; 2. Lá biến thành gai; 3. Thân mọng nước
4. Cố định CO2 ban đêm, khử CO2 ban ngày; 5. Không có hô hấp sáng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
trong cơ thể. 4. Là những nguyên tố có khối lượng >100mg/kg chất khô 5. Là những nguyên tố có vai trò trong hoạt hóa các enzim A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 1 C. 2, 3, 5 D. 1, 2, 3 Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là A. 1/2. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/4. Câu 4: Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 50C, thời gian một vòng đời ở 300C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 250C thì thời gian một vòng đời của loài này tính theo lý thuyết sẽ là A. 20 ngày. B. 25 ngày. C. 15 ngày. D. 30 ngày. Câu 5: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,25AA: 0,40Aa: 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. B. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. C. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. D. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. Câu 6: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. B. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. C. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. D. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của cây xương rồng giúp chúng có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường khô hạn (sa mạc) 1. Bộ rể phát triên mạnh; 2. Lá biến thành gai; 3. Thân mọng nước 4. Cố định CO2 ban đêm, khử CO2 ban ngày; 5. Không có hô hấp sáng 6. Quang hợp không có pha sáng A. 2,3,5,6 B. 1,2,3,4,5,6 C. 1,2,3,4,5 D. 2,3,4,5 Câu 8: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? A. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng củ...Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. B. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. C. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại D. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. Câu 12: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBb đã xảy ra hoán vị gen giữa alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử ab được tạo ra từ cơ thể này là: A. 7,5% B. 2,5% C. 5,0% D. 10% Câu 13: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 thân cao, quả tròn : 190 thân cao, quả dài : 440 thân thấp, quả tròn : 60 thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị gen giữa hai gen trên? A. 6% B. 12% C. 36% D. 24% Câu 14: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. (5) Bảo vệ các loài thiên địch. (6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Phương án đúng là: A. (2), (4), (5), (6). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4). Câu 15: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm ...âu 18: Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể được xem là đặc điểm thích nghi vì A. cạnh tranh làm xuất hiện những thể đột biến có lợi trong quần thể sinh vật. B. nhờ cạnh tranh mà một số cá thể chết đi, sẽ ít chất thải do chúng thải ra, làm cho môi trường C. nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của quần thể. D. nhờ cạnh tranh mà làm số lượng cá thể trong quần thể ít dần, dẫn đến dồi dào thức ăn cho tất cả các cá thể trong quần thể. Câu 19: Cho các thông tin sau: 1. máu chảy trong mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, 2. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh 3. đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. 4. áp lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch rất thấp, chảy chậm. 5. giảm hiệu qủa cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho TB, Số phương án đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 20: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là 1. Phản ứng chậm; 2. phản ứng nhanh; 3. hình thức phản ứng đa dạng 4. hình thức phản ứng kém đa dạng 5. phản ứng khó nhận thấy 6. phản ứng dễ nhận thấy A. 1,4,5 B. 1,2,3,4,5 C. 2,3,4,5,6 D. 2,3,6 Câu 21: Mạch thứ nhất của một gen không phân mảnh có tỉ lệ giữa các loại nucleotit T = G = Mạch thứ hai có số Nucleotit loại T = số nucleotit loại G của mạch thứ nhất và bằng 180 nucleotit. Số lượng nucleotit từng loại của gen là : A. A = T = 720; G=X=480 B. A = T = 480 ; G=X=720 C. A = T = 630 ; G=X=450 D. A = T = 600 ; G=X= 600 Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá? A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. Câu 23: “Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể” là A. biểu hiện về sự tăng
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2017.doc
- DAPAN.xlsx
- Phieu soi dap an.doc