Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
Câu 1. Hai loại hooc môn điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp là:
A. Ecđixơn và ơstrôgen B. Ơstrôgen và testostêron
C. Testostêron và juvenin. D. GH và ecđixơn
Câu 2. Trong tổ Ong cá thể đơn bội là:
A. Ong thợ B. Ong đực C. Ong thợ và Ong đực D. Ong chúa
Câu 3. Quả được hình thành từ:
A. Bầu nhụy B. Noãn đã được thụ tinh
C. Bầu nhị D. Noãn không được thụ tinh
Câu 4. Hệ rễ cây có đặc điểm
A. phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút.
B. phát triển nhanh về kích thước lông hút.
C. phát triển nhanh về số lượng để tìm nguồn nước.
D. phát triển mạnh trong môi trường có nhiều nước.
Câu 5. Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 6. Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 7. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 4n. B. 2n + 1. C. 3n. D. 2n - 1.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
n đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu 6. Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 7. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. 4n. B. 2n + 1. C. 3n. D. 2n - 1. Câu 8. Ở người, nếu mất đoạn NST thứ 21 sẽ mắc bệnh A. Đao. B. Hồng cầu lưỡi liềm. C. Ung thư máu. D. Hội chứng Tơcnơ. Câu 9. Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là : A. Sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. Siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. Crômatít, đường kính 700 nm. Câu 10. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen đồng hợp? A. AaBb B. AABb C. AAbb D. aaBb Câu 11. Gen đa hiệu là gì? A. Gen tạo ra nhiều mARN B. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng C. Gen điều khiển sự hoạt động cùng một lúc nhiều gen khác nhau D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao Câu 12.Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà A. số lượng cá thể duy trì ổn định qua các thế hệ trong quần thể đó B. tần số alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ C. tần số alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ D. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ Câu 13. Theo Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là: A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Hệ sinh thái Câu 14.Cách li trước hợp tử là A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển. B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh. D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Câu 15. Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là ...ã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã. D. Quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã. Câu 20. Lưới thức ăn là A. một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng và nơi ở. B. tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có những mắt xích chung. C. tập hợp các loài sinh vật trong hệ sinh thái có cùng bậc dinh dưỡng. D. một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng. Câu 21.Cho các loại cây trồng sau: (1) Tảo đơn bào (2) Lúa (3) Sắn (4) Ngô (5) Mía (6) Cỏ lồng vực (7) Cỏ gấu (8) Xương rồng (9) Thanh long (10) Sống đời Các cây nào ở trên là thực vật C3? A. (4), (5), (8), (9) B. (4), (5), (6), (7). C. (3), (5), (9), (10) D. (1), (2), (4), (10) Câu 22. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. lực đẩy của rể do quá trình hấp thụ nước. B. lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước. C. lực liên kết giữa các phân tử nước. D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 23. Tại sao người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại thường bị cao huyết áp? A. Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp. B. Vì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém dễ gây thiếu máu nên thường bị cao huyết áp. C. Tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng chảy của máu cao. D. Có lực co bóp của tim mạnh nên bị cao huyết áp. Câu 24. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì? A. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học. B. Làm tăng nhu động của ruột. C. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học. D. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột. Câu 25. Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao? A. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. B. Giao tử chứa nhiễm sắc thể số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường. C. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 23 kết hợp với giao tử bình thường. D. Giao tử không chứa nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. Câu 26. cơ sở c... 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31. Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh C. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. Câu 32. Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là A. sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế B. sự cạnh tranh trong loài chủ chốt C. sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế D. sự cạnh tranh trong loài đặc trưng. Câu 33. Alen A có chiều dài 306nm và có 2338 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Một tế bào xoma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nucleotit cần cho quá trình tái bản các alen nói trên là 5061 ađênin và 7532 nucleotit guanin. Cho các kết luận sau: (1) Alen A nhiều hơn alen a 3 liên kết hiđrô. (2) Alen A có chiều dài lớn hơn alen a. (3) Alen A có G = X = 538; A=T = 362. (4) Alen a có G = X = 540; A = T = 360. (5) Đột biến này ít ảnh hưởng đến tính trạng mà gen đó quy định. Số kết luận đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 34. Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng cây chín sớm trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng cây chín muộn. Trong một quần thể có toàn cây chín sớm dị hợp , do đột biến số lượng NST đã xuất hiện phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 11 cây chín sớm: 1 cây chín muộn. Những phép lai nào trong số các phép lai sau đây có thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình đó I. AAaaAa. II. AAaaAaaa. III. AAaaAaa. IV. AAaAa. V. AAaAaaa. VI. AAaAaa A. I, II. B. I, II, III. C. I, II, III, VI D. I, II, III, IV, V, VI. Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, alen D quy định qu
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2017_2018_truo.doc