Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Pleime (Có đáp án)

 

Câu 1. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất và lưu thông phải căn cứ vào 

A. thời gian lao động xã hội cần thiết.                  

B. thời gian lao động cá biệt.

C. thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa        .           

D. thời gian cần thiết.

Câu 2. Việc phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều là kết quả tác động nào sau đây của quy luật giá trị ?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. 

B. Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.

C. Tăng năng suất lao động.                                   

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

Câu 3. Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào dưới đây trong quan hệ cung - cầu?

A. Cung cầu tác động lẫn nhau.                                         B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.

C. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu.                                   D. Thị trường chi phối cung cầu. 

Câu 4. Chị A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng nào dưới đây?

A. Phương tiện thanh toán.                         B. Phương tiện giao dịch.

C. Thước đo giá trị.                                      D. Phương tiện lưu thông.

Câu 5. Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào sau đây?

A. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

B. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước 

A. của dân, do dân, vì dân.                                      B. của giai cấp thống trị.

C. của đảng viên và công chức nhà nước.             D. của tầng lớp tiến bộ.

Câu 7. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng phương tiện nào sau đây?

A. Chính sách.                                                          B. Pháp luật.  

C. Đường lối.                                                            D. Giáo dục.

Câu 8. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy 

A. lợi nhuận.                                                             B. nguồn nhiên liệu. 

C. ưu thế về khoa học và công nghệ.                     D. thị trường tiêu thụ.

doc 6 trang letan 19/04/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Pleime (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Pleime (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Pleime (Có đáp án)
chi phối cung cầu. 
Câu 4. Chị A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Phương tiện thanh toán.	B. Phương tiện giao dịch.
C. Thước đo giá trị.	D. Phương tiện lưu thông.
Câu 5. Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào sau đây?
A. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
B. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
C. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước 
A. của dân, do dân, vì dân.	B. của giai cấp thống trị.
C. của đảng viên và công chức nhà nước.	D. của tầng lớp tiến bộ.
Câu 7. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng phương tiện nào sau đây?
A. Chính sách.	B. Pháp luật.	
C. Đường lối.	D. Giáo dục.
Câu 8. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy 
A. lợi nhuận.	B. nguồn nhiên liệu.	
C. ưu thế về khoa học và công nghệ.	D. thị trường tiêu thụ.
Câu 9. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người khác ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết là
	A. vi phạm hành chính.	B. vi phạm dân sự.
	C. vi phạm luật hình sự.	D. vi phạm quy tắc đạo đức.
Câu 10. CSGT xử phạt một người vi phạm luật giao thông. Vậy CSGT đang
A. sử dụng pháp luật.	B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.	D. áp dụng pháp luật.
Câu 11. Giám đốc công ty X sa thải chị A trong thời gian chị A nghỉ chế độ thai sản. Trong trường hợp này giám đốc đã vi phạm nội dung nào?
A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.	
B. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. Bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ lao động.	
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Câu 12. Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo đúng
	A. quy....
Câu 17. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý là nội dung của công dân bình đẳng về
	A. trách nhiệm pháp lý.	B. quyền của công dân.
	C. nghĩa vụ của công dân.	D. quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 18. Bình đẳng trong kinh doanh là công dân được tự do lựa chọn hình thức kinh doanh
	A. tùy theo điều kiện và khả năng của mình.	B. đặc điểm của địa phương.
	C. nhu cầu của xã hội.	D. mong muốn của gia đình.
Câu 19. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các
	A. quan hệ được pháp luật bảo vệ.	B. các cơ quan được pháp luật bảo vệ.
	C. quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.	D. các công dân được pháp luật bảo vệ.
Câu 20. M và T cùng làm ở một công ty, M hiền lành nên được nhiều người yêu quý và thường xuyên có điện thoại và tin nhắn đến hỏi thăm và chúc mừng. Từ đó T sinh ra ghen tị với M, một lần M đi chơi với bạn và để quên điện thoại ở phòng. Khi đi làm về T thấy điện thoại của M có tin nhắn, T không ngần ngại đã mở ra đọc và xóa luôn. Hành vi của T đã vi phạm
	A. quyền tự do ngôn luận.
	B. quyền đảm bảo thông tin cá nhân.
	C. quyền đảm bảo an toàn, bí mật về thư tín, điện tín.
	D. quyền đảm bảo thông tin nội bộ.
Câu 21: Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp này xử phạt như thế nào cho phù hợp với quy định pháp luật?
	A. Cảnh cáo phạt tiền chị B.
	B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A.
	C. Không xử lí chị B vì chị B là người đi xe đạp.
	D. Phạt tù chị B.
Câu 22. Anh H có mất một con dê và nghi cho anh M ở thôn bên cạnh lấy trộm. Một hôm anh M có sang thôn của anh H sinh sống để thăm anh em thì bị dân quân vây bắt với lí do là đã lấy trộm dê của nhà anh H. Việc vây bắt anh M của dân quân đã vi phạm quyền nào dưới đây?
	A. Quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
	B. Quyền tự do đi lại...à đã khóa trái cửa nhà và giam lỏng hai bạn nữ sinh gần 3 giờ, sau đó họ mới được giải thoát nhờ sự can thiệp của công an phường. Nếu biết sự việc này em sẽ làm gì?
	A. Ủng hộ việc làm của bà A.
	B. Nói với bà A đã xâm phạm về thân thể của công dân.
	C. Phá khóa giải cứu hai nữ sinh.
	D. Không nói gì về không liên quan.
Câu 27. Hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của người khác?
A. X đi bắt trộm gà để bán.	B. X hay đăng ảnh trên facebook.
C. X tung tin đồn nói Y ngủ với trai.	D. X buôn bán ma túy.
Câu 28. UBND xã X cho phép công ty ông Y đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của xã. Chất thải của công ty đã gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở đó. Để tiếp tục hoạt động sản xuất của mình, công ty Y phải
A. xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
B. đóng thuế đầy đủ. 
C. đưa tiền cho người dân để họ không kiện.
D. tiếp tục thực hiện sản xuất kinh doanh.
Câu 29. A đang viết phiếu bầu cử thì B là người trong tổ bầu cử lại và hướng dẫn gạch tên ai, để lại ai. Nếu là A em sẽ sử xự như thế nào cho phù hợp với pháp luật? 
A. Nghe theo sự hướng dẫn của B để gạch tên theo ý muốn của người hướng dẫn.
B. To tiếng với B vì sự hướng dẫn đó vì hành vi đó sai luật.
C. Im lặng nhưng không làm theo sự hướng dẫn của B.
D. Nói nhẹ nhàng cho B hiểu việc điều khiển người khác bỏ phiếu là vi phạm pháp luật.
Câu 30. Ông A bị gãy chân đang nằm viện. Trong thời gian này lại diễn ra bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Để đảm bảo quyền bầu cử của mình, ông A được
A. hàng xóm bỏ phiếu thay.	
B. cán bộ thôn giúp đỡ mình bỏ phiếu.
C. vợ mình đi bầu.	
D. tổ bầu cử mang thùng phiếu đến bệnh viện để ông A tự bỏ phiếu bầu.
Câu 31. Việc Nhà nước lấy ý kiến góp ý của nhân dân cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 là thực hiện dân chủ ở
A. phạm vi cơ sở.	B. phạm vi cả nước.
C. mọi phạm vi.	D. phạm vi địa phương.
Câu 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_giao_duc_cong_dan_truo.doc