Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Hoàn (Có đáp án)

 

Câu 1. Trong những năm chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng, Đảng và Nhà nước Việt Nam cho rằng?

A. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không chịu tác động từ cuộc khủng hoảng này, nên không cần sự điều chỉnh.

B.  Hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới chịu tác động lớn, nên phải điều chỉnh và tiến hành đổi mới đất nước.

C. Mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp ở châu Âu.

D. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không chịu tác động, nhưng cần phải đúc kết bài học kinh nghiệm.

Câu 2.  Tại sao giai đoạn thứ 2 gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?

A. Vì tất cả mọi phát minh đều băt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

B. Vì dâu mỏ ngày càng khan hiếm.

C.  Vì cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng KH- KT

D. Vì thế hệ máy tính thứ 3 ra đời.

Câu 3. Đâu là biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa.?

A. Việc duy trì sự liên minh Mĩ-Nhật

B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.

C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.

D. Sự ra đời của liên minh Châu Âu EU.

Câu 4. Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là?

A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Nghệ An.

B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

C. Bắc Giang, Hải Dương,  Thái Nguyên, Hà Tĩnh.

D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi.

Câu 5. Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì? 
          A. Độc lập dân tộc. 
          B.Các quyền tự do dân chủ cơ bản.
          C. Ruộng đất cho dân cày. 
         D. Người của Đảng ta giành một số ghế trong nghị viện.

Câu 6.  Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?

       A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.

       B. Chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.

       C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh .

    D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị đông đảo .

doc 6 trang letan 19/04/2023 4220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Hoàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Hoàn (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Hoàn (Có đáp án)
A. Việc duy trì sự liên minh Mĩ-Nhật
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.
C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Sự ra đời của liên minh Châu Âu EU.
Câu 4. Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là?
A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Nghệ An.
B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
C. Bắc Giang, Hải Dương, Thái Nguyên, Hà Tĩnh.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi.
Câu 5. Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì? 
 A. Độc lập dân tộc. 
 B.Các quyền tự do dân chủ cơ bản.
 C. Ruộng đất cho dân cày. 
 D. Người của Đảng ta giành một số ghế trong nghị viện.
Câu 6. Đặc điểm nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
 A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
 B. Chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.
 C. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh .
 D. Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị đông đảo .
Câu 7: Ý nghĩa nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của toàn cầu hóa?
A. Phân hóa giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội.
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị.
C. Tạo ta nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc...
B. Đưa lại sự tăng trưởng cao.
Câu 8. Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc ,Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. 
B. Đổi mới chính trị là trong tâm, là cốt lõi. 
C. Chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường TBCN.
D. Chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
Câu 9. Tình hình chung của khu vực Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là?
A. Tiến hành cuộc đấu tranh chống CNTD, giành độc lập dân tộc thống nhất đất nước.
B. Bắt tay xây dựng và phát triển nền kinh tế, đạt...n dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
D. Gánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam. 
Câu 13. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1- 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
C. Không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hoà bình được nữa.
D. Miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
Câu 14. Chiến thắng quân sự nào sau đây mở đầu cho quân và dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Chiến thắng Ba Gia.
D. Chiến thắng Đồng Xoài.
Câu 15. Ngay sau khi hiệp định Giơ ne vơ được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp dựng ra chính quyền Ngô Đình Diệm là vì?
A. Mĩ muốn độc chiếm Đông dương.
B. Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
C. Thực hiện âm mưu cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
D. Mĩ muốn chi phối cách mạng miền Nam, phá hoại hiệp định Giơ ne vơ.
Câu 16. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta nhận thức thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là?
A. Cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trãi qua nhiều chặng và chúng ta đang ở chặng đường đầu tiên.
B. Cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và chúng ta đang ở chặng đường cuối của thời kì đó.
C. Cả một thời kì lịch sử lâu dài và chúng ta đã hoàn thành nó.
D. Cả một thời kì lịch sử lâu dài, tuy nhiên đối với nước ta do điều kiện thuận lợi nên dễ dàng hoàn thành trong thời gian ngắn.
 Câu 17. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra Cương lĩnh ?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần.
C. Thực hiện ba chương trình mục tiêu kinh tế.
D. Xây dựng đất nước trong thời kì quá độ đi lên c... và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là gì?
A.Để chạy đua vũ trang với Mỹ.
B. Hàn gắn vết thương chiến tranh và phấn đấu nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
C. Muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với nước Mỹ.
D. Vượt qua thế bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước Tây Âu.
Câu 21. Âm mưu cơ bản của Pháp - Mĩ trong kế hoạch Na va?
A. Giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự.
B. Giành một thắng lợi quân sự quyết định để phá kế hoạch tiến công của ta.
C. Giành nguồn nhân lực, vật lực của ta.
D. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, làm cho vùng tự do của ta bị thu hẹp.
Câu 22. Cuối năm 1953 đầu năm 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những khu vực nào?
A. Lai Châu, Biên Biên Phủ, Xê nô, Luông Phabang.
B. Pleiku, Điện Biên Phủ, Xê nô, Luông Phabang.
C. Lạng Sơn, Biên Biên Phủ, Xê nô, Luông Phabang
D. Lai Châu, Biên Biên Phủ, Bắc Cạn, Luông Phabang.
Câu 23. Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định toàn quốc kháng chiến chống Pháp của Đảng và chính phủ ?
Hội nghị Đà lạt không thành công (18-5-1946).
Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.
Pháp chiếm Hải Phòng( 11-1946).
D. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.
Câu 24. Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu -đông năm 1947 là?
A. Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
B. Bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
C. Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.
D. Kế họach “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài.
Câu 25. Nội dung thứ hai của Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 mà Chính phủ ta kí với Pháp là gì?
A. Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do, có Chính phủ, Nghị viện, quân đội và Tài chính riêng là thành viên của Liên bang Đông Dương nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.
B. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật ,

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_le.doc