Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Lợi

1. Đường lối đấu tranh đòi độc lập dân tộc do Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gan đi đề ra trong những năm 1918-1929 ở Ấn Độ là

A. cải cách.

Bbất bạo động, bất hợp tác.

Cbạo lực.

Dthương lượng với thực dân Anh.

[
]

2. Tính chất cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

Acách mạng xã hội chủ nghĩa.                                                           

B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

Ccách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.                                                           

D. cách mạng giải phóng dân tộc.

[
]

3. Năm 1945, lợi dụng sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh, một số nước Đông Nam Á tuyên bố độc lập gồm

A. Lào, Việt Nam và Campuchia.

B. Inđônê xia, Việt Nam và Lào.

C. In đô nê xia,Việt Nam và Mianma.

D. In đô nê xia, Việt Nam và Malaixia.

[
]

4. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của

A. cách mạng khoa học - công nghệ.

B. chiến tranh lạnh.

C. xu thế đối thoại và hợp tác.

D. sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.

[
]

5. Năm 1961, nhà du hành vũ trụ Gagarin (Liên Xô) đã trở thành

A. người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.

B. người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

C. người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.

D. người đầu tiên bay vào vũ trụ.

[
]

docx 6 trang letan 19/04/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Lợi

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Lê Lợi
ã trở thành
A. người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
B. người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
C. người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
D. người đầu tiên bay vào vũ trụ.
[]
6. Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng phương pháp
A. bất hợp tác.
B. bất bạo động.
C. bạo động.
D. cải cách.
[]
7. Nhận xét nào sau đây là không đúng về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
B. Lật đổ được chính phủ lâm thời tư sản.
C. Đảng Bôn sê vích nắm quyền lãnh đạo.
D. Hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công chính trị.
[]
8. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO ) ra đời nhằm mục đích
A. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.	
B. giúp đỡ các nước Tây Âu.	
C. đàn áp phong trào cách mạng ở các nước Tây Âu.	
D. chuẩn bị chiến tranh thế giới mới.
[]
9. Trong xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển hiện nay, Việt Nam có được những thời cơ và thuận lợi gì?
A. Ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.	
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.	
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.	
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật.
[]
10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đối đầu trong mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Liên Xô giúp đỡ các nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập.
B. Mĩ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự “đơn cực”.
C. Do cả hai nước đều muốn thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” .
D. Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
[]
11. Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Liên hợp quốc .
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
[]
12. Trong cuộc gặp không chính thức giữa hai nhà lãnh đạo Liên Xô và Mỹ tháng 12-1989 tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai bên đã chính thức tuyê...ảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại
A. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời tháng 10-1930.	
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.	 
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 tháng 5-1941.
[]
17. Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam là
A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. 
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. 
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
[]
18. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong hoàn cảnh
A. Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh.
B. Nhật Bản đã đầu hàng Đồng minh.
C. Nhật Bản chuyển giao chính quyền cho chính phủ Trần Trọng Kim.
D. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.
[]
19. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 tháng 5-1941 xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của nước ta là
A. chiến tranh du kích.	
B. tổng khởi nghĩa.
C. khởi nghĩa từng phần.	
D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
[]
20. Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa.
B. Quyết định thắng lợi của Tỏng khởi nghĩa.
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa.
D.Hỗ trợ lực lượng chính trị giành chính quyền.
[]
21. Hình thức đấu tranh được áp dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khóa. 
B. đấu tranh vũ trang.
C. đấu tranh vũ trang là chính, kết hợp với đấu tranh chính trị. 
D. đấu tranh chính trị là chính, có vũ trang hỗ trợ.
[]
22. Luận cương chính trị ( tháng 10-1930) có hạn chế về
A. đường lối chiến lược của cách mạng và nhiệm vụ của cách mạng. 
B. nhiệm vụ của cách mạng và lực lượng của cách mạng. 
C. lực lượng của cách mạng và vai trò lãnh đạo cách m... dẻo về sách lược.
B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
C. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc, sách lược.
D. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
[]
27. Một nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc-Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm
A. ranh giới phân chia hai quốc gia riêng biệt.
B. giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến .
C. ranh giới phân chia vĩnh viễn lãnh thổ hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
D. ranh giới phân chia hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
[]
28. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858-1884), tình hình sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có điểm gì khác so với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873)?
A. Quân Pháp ở Hà Nội và Bắc Kì vô cùng lo sợ.
B. Chính phủ Pháp càng đẩy mạnh quyết tâm xâm lược toàn bộ Việt Nam.
C. Nhân dân cả nước vô cùng phấn khởi.
D. Triều đình vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
[]
29. Ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng chọn giải pháp « hòa để tiến » là chủ trương
A. hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc. 
B. hòa với Trung Hoa Dân quốc. 
C. hòa với Pháp. 
D. hòa với Anh.
[]
30. “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” đã nêu rõ đường lối
A. kháng chiến toàn dân.
B. kháng chiến toàn diện.
C. kháng chiến trường kì.
D. kháng chiến tự lực cánh sinh.
[]
31. Chiến dịch tiến công lớn lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là
A. chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B. chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
C. chiến dịch Thượng Lào năm 1953.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
[]
32. Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. đều bắt nguồn từ mâu t

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_le.docx