Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Hồng Thái

Câu 1. Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là

A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.             

B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh 

C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. 

D.Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại. 

Câu 2. Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là

A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.

B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi   trường.

D. Chịu trách nhiệm về vấn đề độc lập dân tộc của các quốc gia trên thế giới.

Câu 3. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã

A. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ 

B. chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh 

C. chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao 

D. đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.

Câu 4. Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm của châu Phi” vì

A. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.

B. Tất cả các nước ở châu Phi đã gìanh được độc lập.

C. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.

Câu 5. Từ nào chỉ dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A.“Lục địa bùng cháy.”                                  B.“Lục địa mới trỗi dậy”

C.“Lục địa trỗi dậy.”                                      D.“Lục địa bão táp”.

Câu 6. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?

A. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới

B. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động

C. Nhờ cải cách rộng đất

D. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển,. hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty

doc 6 trang letan 19/04/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Hồng Thái

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Hồng Thái
 3. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã
A. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ 
B. chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh 
C. chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao 
D. đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử.
Câu 4. Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “năm của châu Phi” vì
A. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
B. Tất cả các nước ở châu Phi đã gìanh được độc lập.
C. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
D. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.
Câu 5. Từ nào chỉ dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A.“Lục địa bùng cháy.”	B.“Lục địa mới trỗi dậy”
C.“Lục địa trỗi dậy.”	D.“Lục địa bão táp”.
Câu 6. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
A. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới
B. Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động
C. Nhờ cải cách rộng đất
D. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển,. hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty
Câu 7. Nhân tố không dẫn tới sự phát triển kinh tế của Nhật Bản là
A. Tính tự lực tự cường của con người là nhân tố quyết định,Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật .
B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và Các công ti Nhật Bản.
C. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài, Chi phí quốc phòng thấp.
D. Nhật có nguồn tài nguyên phong phú.
Câu 8. Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
B. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
C. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN.
D. đàn áp phong trào cách mạng &... Truman là
A. củng cố chính quyền và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hy Lạp và Thỗ Nhĩ Kì
B. sự tập hợp lực lượng và phản ứng của Mĩ trước những thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu.
C. biến Hy Lạp và Thỗ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu
D. gạt bỏ ảnh hưởng của Anh và xaxc lập ảnh hưởng của Mĩ ở Hy Lạp và Thỗ Nhĩ Kì
Câu 12. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. tự do và dân chủ. 	
B. độc lập và tự do. 
C. ruộng đất cho dân cày. 	
D. đoàn kết với cách mạng thế giới. 
Câu 13. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hôị nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3- 2- 1930) thể hiện như thế nào?
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua.
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
D. Phê phán những sai lầm của các tổ chức cộng sản.
Câu 14. Chính quyển cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì
A. Nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. 
C. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga).
D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới.
Câu 15. Tình hình giai cấp công nhân và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A. Lương thấp, nạn thất nghiệp đe dọa
B. Chịu tô cao, thuế nặng, đời sống bấp bênh
C. Bị tư bản Pháp chèn ép, cản trở mọi hoạt động kinh doanh
D. Lương thấp, bị tư bản Pháp chèn ép
Câu 16. Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn.	B. Khởi nghĩa Nam Kì.
C. Binh biến Đô Lương.	D. Khởi nghĩa Ba Tơ.
Câu 17. Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A. Rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.	B. Đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.
C. Liên minh với Nhật để chống Pháp.	D. Phát động quần chúng tổng K/N giành ch...945 đến trước tháng 12/1946, đã thể hiện
A. Ta kiên quyết đánh mọi kẻ thù xâm lược.
B. Đảng nhất quán chủ trương “ cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược”.
C. Ta thực hiện “ hòa để tiến”.
D. Chấp nhận nhân nhượng kẻ thù.
Câu 22. Thắng lợi có ý nghĩa lớn trong chiến dịch Biên giới 1950, mà ta đã đạt được là
A. Buộc địch phải đầu hàng.
B. Buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”.
C. Pháp chấp nhận để mất Bắc Bộ.
D. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Câu 23. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận
A. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương
B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương
C. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do
D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời
Câu 24. Nhiệm vụ chính của ta trong Đông-Xuân 1953-1954 là
A. tiêu diệt lực lượng địch.	B. phân tán lực lượng địch.	
C. giải phóng đất đai.	D. giải phóng dân.
Câu 25. Năm 1961, Trung ương cục miền Nam thành lập thay cho
A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. Xứ uỷ Nam bộ cũ.
C. quân giải phóng miền Nam.
D. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam.
Câu 26. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam chứng tỏ khả năng thắng Mỹ trong «Chiến tranh cục bộ» ?
A. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966.	B. Chiến thắng trong mùa khô 1966-1967.
C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.	D. Chiến thắng Vạn Tường.
Câu 27. Lí do trực tiếp nhất buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari (27/01/1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam là
A. thất bại sau đòn bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, Giôn Xơn bắt đầu nói đến thương lượng với Việt Nam
B. thất bại của Mĩ khi mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng cuối năm 1972
C. quân và dân ta đã đập tan cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”
D. cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã chọc thủng ba phòng tuyến quan t

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_ph.doc