Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Câu  1. Ý nghĩa sự kiện Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học- kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội củ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên trinh phục vũ trụ của lời người.

Câu 2. Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì”, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?

A. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật.

B. Đầu tư ra nước ngoài.

C. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.

D. Mua các bằng phát minh, sáng chế.

Câu 3. Một trong những biểu hiện của Xu thế toàn cầu hóa là

A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực .

B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực 

C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết quân sự, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực 

D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực 

Câu 4: Đầu năm 1929 Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên bị phân hóa thành các tổ chức cộng sản

A. Đông Dương Cộng sản Đảng và nhóm Cộng sản đoàn.

B. An Nam Cộng sản Đảng và Tân Việt cách mạng Đảng.

C. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.

D. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông sản Dương Cộng liên đoàn

Câu 5. Thực hiện chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, nhân dân ta phải làm gì ?

A. Chuẩn bị đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.

B. Đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật.

C. Thực hiện một cao trào “kháng Nhật cứu nước”.

D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.

Câu 6 : Khó khăn nào là lớn nhất đưa nước ta sau cách mạng tháng Tám  năm 1945 rơi vào  tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?

A. Giặc ngoại xâm và nội phản.

B. Nạn đói, nạn dốt đang đe doạ nghiêm trọng.

C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.

D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.

doc 5 trang letan 19/04/2023 3560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Phạm Văn Đồng (Có đáp án)
u thế toàn cầu hóa là
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực .
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực 
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết quân sự, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực 
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực 
Câu 4: Đầu năm 1929 Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên bị phân hóa thành các tổ chức cộng sản 
A. Đông Dương Cộng sản Đảng và nhóm Cộng sản đoàn.
B. An Nam Cộng sản Đảng và Tân Việt cách mạng Đảng.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.
D. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông sản Dương Cộng liên đoàn
Câu 5. Thực hiện chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, nhân dân ta phải làm gì ?
A. Chuẩn bị đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
B. Đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật.
C. Thực hiện một cao trào “kháng Nhật cứu nước”.
D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
Câu 6 : Khó khăn nào là lớn nhất đưa nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?
A. Giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Nạn đói, nạn dốt đang đe doạ nghiêm trọng.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
Câu 7 : Điểm chính của kế hoạch Na-va là 
A. giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ.
B. xây dựng ở đồng bằng Bắc Bộ một lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
C. tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.
D. xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh.
Câu 8. Phong trào thi đua nào đã được mở ra sau chiến thắng Ấp Bắc?
A. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”.
B. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
C. “Dũng sỹ diệt Mĩ”.
D. “Tìm Ngụy mà đánh, lùng Mĩ mà diệt”.
Câu 9. Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) là 
A. hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
B. mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
D. mở rộng quan hệ vớ...ề phương pháp cách mạng.
C. hoàn toàn đối lập nhau.
D. Khác nhau về phương pháp, thống nhất về mực tiêu.
Câu 13. Quyết định nào không phải của Hội nghị Ianta ?
A. Vấn đề kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương.
B. Vấn đề giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
C. Thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh và thành lập Liên Hiệp quốc.
D. Duy trì cuộc đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trên thế giới.
Câu 14. Nội dung nào không được nêu trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936?
A. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
B. Chống phát xít, chống chiến tranh.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa.
D. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
Câu 15. Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 2 năm 1947 là gì?
A. Giam chân địch ở các đô thị.	
B. Tiêu hao được nhiều sinh lực địch.
C. Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng rút về chiến khu an toàn.
D. Tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.
Câu 16. Mục tiêu đầu tiên của ta trong chiến dịch Biện Biên Phủ năm 1954 là
A. tiêu diệt sinh lực địch.	
B. giải phóng Tây Bắc.
C. giải phóng Bắc Lào.	
D. buộc địch phải đàm phán.
Câu 17. Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ ? 
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam.
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào Miền Nam.
D. Uy hiếp timh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
Câu 18. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh phát xít?
A. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít.
B. Nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít.
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ. 
Câu 19. Thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản...à Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ.
C. cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt.
D. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước công nghiệp mới.
Câu 23. “Hỡi quốc dân đồng bào ! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đống minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ..” Câu nói đó của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? 
A. Thời cơ khách quan thuận lợi .
B. Thời cơ chủ quan thuận lợi 
C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
Câu 24. Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới 
thu - đông 1950 là 
A. Pháp đều chủ động đánh ta.	
B. ta đều chủ động đánh Pháp.
C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 25. Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
A. Kết thúc 70 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước.
B. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của tay trên đất nước ta.
D. Tạo nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
Câu 26. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước mang lại ý nghĩa gì đối với sự nghiệp cách mạng nước ta? 
A. Tạo điều kiện để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế, 
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
D. tăng cường sức mạnh bào vệ tổ quốc và hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 27. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
A. bạo động vũ trang-cải cách xã hội.
B. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước.
C. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
D. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến..
Câu 28. Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su_truong_thpt_ph.doc