Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai

Câu 7: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần đượcbảo vệ. Trong các hoạt động của con người, có bao nhiêu hoạt động nhằm phát triển bền vững hệ sinh thái?

I. Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên,góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.

II. Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,...cho đời sống và công nghiệp.

III. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.

IV. Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyênsinh và rừng đầu nguồn.

V. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyênkhoáng sản.

A. 2.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 8: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, động vật di cư lên cạn xuất hiện ở

A. kỉ Than đá.           B. kỉ Silua.                 C. kỉ Đêvôn.              D. kỉ Tam điệp.

Câu 9: Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo sơ đồ nào sau đây là đúng?

A. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.

B. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng.

C. Diệp lục b → Carôtenôit  → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.

D. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit  → Carôtenôit trung tâm phản ứng.

Câu 10: Khi nói về cơ quan tương đồng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân ly.

B. Mang cá và mang tôm và ví dụ về cơ quan tương đồng.

C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng của cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.

D. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.

Câu 11: Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm

A. tạo ưu thế lai.                                           B. tạo biến dị tổ hợp.

C. kiểm tra độ thuần chủng của giống.      D. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm.

Câu 12: Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật là:

A. lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.

B. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.

C. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.

D. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.

doc 7 trang letan 20/04/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai
têin huyết thanh của người trong sữa.
D. Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt.
Câu 4: Hình sau đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trường có đường lactôzơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X được gọi là chất cảm ứng.
B. Khi môi trường nội bào không có lactôzơ, chất X bám vào vùng 2 gây ức chế phiên mã.
C. Operon Lac bao gồm gen R, vùng 1, vùng 2 và các gen Z, Y, A.
D. Trên phân mARN2 chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc.
Câu 5: Xét về mặt sinh thái, đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là
A. mật độ.	B. tỉ lệ đực cái.	C. sức sinh sản.	D. tỉ lệ tử vong.
Câu 6: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, những phát nào sau đây đúng?
I. Các hệ sinh thái trong đại dương tồn tại và phát triển được là nhờ năng lượng từ Mặt Trời.
II. Năng lượng trong hệ sinh thái đi theo dòng qua chuỗi thức ăn.
III. Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, năng lượng tiêu hao tới 90%, chủ yếu mất mát qua chất thải.
IV. Do năng lượng mất mát quá lớn, nên chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái dưới nước thường không quá 5 bậc dinh dưỡng.
A. I, II.	B. I, III.	C. III, IV.	D. II, IV.
Câu 7: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Trong các hoạt động của con người, có bao nhiêu hoạt động nhằm phát triển bền vững hệ sinh thái?
I. Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
II. Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,... cho đời sống và công nghiệp.
III. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.
IV. Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn.
V. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 8: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, động vật di cư lên cạn xuất hiện ở
A. kỉ Than đá.	B. kỉ Silua.	C. kỉ Đêvôn.	D. kỉ Tam điệp.
Câu 9: Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho...ước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.
B. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.
C. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.
D. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.
Câu 13: Cho bảng sau:
Cột A
Cột B
1. Lá có bản rộng, mỏng.
a. Trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.
2. Mạch dẫn
b. Chứa lục lạp thực hiện quang hợp.
3. Biểu bì
c. Hấp thụ được nhiều ánh sáng.
4. Mô giậu
d. Vận chuyển nước, khoáng và các chất hữu cơ.
5. Khí khổng
e. Bảo vệ.
Hãy chọn đáp án đúng nhất khi kết hợp cột A với cột B là:
A. 1 – c, 2 – d, 3 – e, 4 – b, 5 – a.	B. 1 – a, 2 – d, 3 – e, 4 – b, 5 – c.
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e.	D. 1 – b, 2 – d, 3 – e, 4 – c, 5 – a.
Câu 14: Trong nghiên cứu di truyền, phép lai phân tích nhằm mục đích
A. kiểm tra độ thuần chủng của giống.
B. tạo biến dị tổ hợp.
C. xác định một tính trạng nào đó do gen nhân hay gen tế bào chất quy định.
D. kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cần nghiên cứu.
Câu 15: Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN.	B. rARN.	C. tARN.	D. mARN. 
Câu 16: Cá rô phi nuôi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20oC đến 35oC. Khoảng giá trị xác định từ 5,6oC đến 42oC gọi là
A. giới hạn sinh thái.	B. khoảng thuận lợi.	
C. khoảng chống chịu. 	D. giới hạn dưới và giới hạn trên.
Câu 17: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Để phát sinh đột biến gen (đột biến điểm), ít nhất gen phải trải qua hai lần nhân đôi.
B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
C. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống.
Câu 18: Quan sát thấy các cá thể của quần thể phân bố một cách đồng đều, điều đó chứng tỏ
A. nguồn sống phâ...m?
A. Pha co tâm nhĩ → pha giãn chung → pha tâm thất.	
B. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất →pha giãn chung.
C. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha giãn chung.
D. Pha giãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ.
Câu 23: Trong xinap hóa học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở
A. màng trước xinap.	B. màng sau xinap.	
C. chùy xinap.	 	D. khe xinap.
Câu 24: Ở ruồi giấm, xét 2 gen liên kết trên nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra ở ruồi giấm cái với tần số 20%. Những phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?
I. ♀ × ♂. 	II. ♀ × ♂. 	
III. ♀× ♂. 	 	IV. ♀ × ♂.
A. II, IV.	B. II, III.	C. I, III.	D. I, II.
Câu 25: Trong một phép lai cặp bố, mẹ (P) giữa gà trống lông đen với gà mái lông kẻ sọc, ở F1 tất cả gà trống được sinh ra đều có lông kẻ sọc còn tất cả gà mái con có lông đen. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Biết rằng tính trạng này là đơn gen. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Màu lông đen là trội so với màu lông kẻ sọc.	
II. Tất cả màu lông kẻ sọc ở F2 đều là gà mái.
III. Một nửa số gà trống ở F2 có kiểu gen dị hợp tử.	
IV. Một nửa số gà trống ở F2 có lông đen.
A. I, II.	B. II, III.	C. I, IV.	D. III, IV.
Câu 26: Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:
- Phép lai 1: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (2) thu được F1 100% hoa trắng. 
- Phép lai 2: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (2) với dòng hoa trắng (3) thu được F1 100% hoa trắng. 
- Phép lai 3: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng hoa trắng (3) thu được F1 100% hoa xanh. Biết quá trình phát sinh giao tử không xảy ra đột biến. Kết luận nào sau đây là chính xác?
A. Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đời con đều cho 25% hoa xanh.
B. Nếu cho các cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa trắng ở đời con chiếm 43,75%.
C. Màu s

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_so_gddt_gia_l.doc