Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 359 (Có đáp án)

Câu 1: Ở một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền P là: 0.36 AA: 0.48Aa: 0.16aa. Biết rằng A trội hoàn toàn so với a . Theo lí thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu cấu trúc di truyền ở F1 là  0.6 AA: 0.4Aa chứng tỏ một số cá thể của quần thể đã bị chết.

B. Nếu không có chọn lọc tự nhiên thì quần thể có thể duy trì trạng thái này mãi mãi.

C. Quần thể này phải trải qua hai thế hệ nữa mới đạt trạng thái cân bằng di truyền.

D. Chọn lọc chống lại các alen trội thì chỉ sau một thế hệ quần thể chỉ còn lại cá thể có kiểu gen Aa.

Câu 2: Trong các loài thực vật sau đây loài nào  thuộc nhóm thực vật C3?

A. Dứa.                              B. Cây Ngô.                       C. Rau Dền.                       D. Lúa nước.

Câu 3: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền ở thế hệ P: 0.7 AA: 0.2Aa: 0.1aa. Biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn với a qui định thân thấp. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đâu đúng?

I. Nếu quần thể này giao phấn ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền thì  ở thế hệ F1 sẽ là: 0.49AA: 0.42Aa: 0.09aa.

II. Nếu quần thể này tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo cấu trúc di truyền sẽ là 0,75AA: 0.1Aa: 0.15aa.

III. Nếu chỉ cho các cây hoa đỏ ở P tự thụ phấn thì tỷ lệ cây hoa trắng ở F1 là 5/85.

IV. Nếu chỉ cho các cây hoa đỏ dị hợp ở P tự thụ phấn thì tỷ lệ cây hoa đỏ ở F1 là 1/4.

A. 1.                                  B. 2.                                   C. 3.                                  D. 4

Câu 4: Ở ruồi giấm, cho phép lai sau P:  XaXa    x  XAY , thu được F1. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ruồi đực P giảm phân tạo ra 2 loại giao tử.

II. Ruồi giấm cái giảm phân cho ra ít nhất 2 loại giao tử.

III. F1 tối đa cho 8 kiểu gen.

IV. Nếu A quy định mắt đỏ thì tất cả con cái F1 đều mắt đỏ.

V. Nếu A quy định mắt đỏ, a quy định mắt trắng  thì đực F1  là 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng.

A. 5.                                  B. 2.                                   C. 4.                                  D. 3.

Câu 5: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:

A. điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.

C. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 6: Khi số lượng cá thể trong quần thể giảm dưới mức tối thiểu, nguồn sống trở nên dồi dào, không có kẻ thù, dịch bệnh thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây?

A. Các cá thể tranh giành nhau con đực, cái.

B. Mức sinh sản của quần thể giảm, tỷ lệ tử vong tăng cao.

C. Quần thể không có thay đổi gì về kích thước.

D. Các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau làm số lượng cá thể tăng.

Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy ADN là nhiệt độ phá vỡ các liên kết hiđrô và làm tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử AND thứ 1 có tỷ lệ A/G thấp hơn phân tử ADN thứ 2. Nhận định nào sau đây chính xác?

A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ 2 lớn hơn phân tử ADN thứ 1.

B. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ 1 lớn hơn phân tử ADN thứ 2.

C. Chưa có cơ sở kết luận về nhiệt độ nóng chảy.

D. Nhiệt độ nóng chảy của hai phân tử bằng nhau.

doc 4 trang letan 18/04/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 359 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 359 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chu Văn An - Mã đề thi 359 (Có đáp án)
A: 0.2Aa: 0.1aa. Biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn với a qui định thân thấp. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đâu đúng?
I. Nếu quần thể này giao phấn ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền thì ở thế hệ F1 sẽ là: 0.49AA: 0.42Aa: 0.09aa.
II. Nếu quần thể này tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo cấu trúc di truyền sẽ là 0,75AA: 0.1Aa: 0.15aa.
III. Nếu chỉ cho các cây hoa đỏ ở P tự thụ phấn thì tỷ lệ cây hoa trắng ở F1 là 5/85.
IV. Nếu chỉ cho các cây hoa đỏ dị hợp ở P tự thụ phấn thì tỷ lệ cây hoa đỏ ở F1 là 1/4.
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4
Câu 4: Ở ruồi giấm, cho phép lai sau P: XaXa x XAY , thu được F1. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ruồi đực P giảm phân tạo ra 2 loại giao tử.
II. Ruồi giấm cái giảm phân cho ra ít nhất 2 loại giao tử.
III. F1 tối đa cho 8 kiểu gen.
IV. Nếu A quy định mắt đỏ thì tất cả con cái F1 đều mắt đỏ.
V. Nếu A quy định mắt đỏ, a quy định mắt trắng thì đực F1 là 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng.
A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 5: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:
A. điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.
C. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 6: Khi số lượng cá thể trong quần thể giảm dưới mức tối thiểu, nguồn sống trở nên dồi dào, không có kẻ thù, dịch bệnh thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây?
A. Các cá thể tranh giành nhau con đực, cái.
B. Mức sinh sản của quần thể giảm, tỷ lệ tử vong tăng cao.
C. Quần thể không có thay đổi gì về kích thước.
D. Các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau làm số lượng cá thể tăng.
Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy ADN là nhiệt độ...cuộc đời của mỗi người mà không mệt mỏi vì
A. hệ dẫn truyền luôn hoạt động tự động.
B. cơ tim chứa rất nhiều năng lượng.
C. thời gian tim nghỉ ngơi bằng thời gian tim làm việc.
D. thời gian tim nghỉ ngơi nhiều hơn thời gian tim làm việc.
Câu 11: Dạng đột biến gen nào sau đây có hậu quả ít nghiêm trọng nhất?
A. Thay thế nhiều cặp nuclêôtit ở các vị trí khác nhau trên gen.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit ở gần cuối gen
C. Mất một cặp nuclêôtit ở đầu gen. .
D. Thêm một cặp nuclêôtit ở đầu gen .
Câu 12: Ở một loài thực vật A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả đỏ, b qui định quả vàng, cho phép lai sau P: x .Biết mỗi gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn và có xảy ra hoán vị ở một bên với tần số f= 20%. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 7 kiểu gen, 4 kiểu hình.
II. Cây cao quả đỏ thuần chủng ở F1 chiếm tỷ lệ 2/7.
III. Cây thân thấp, quả đỏ chiếm tỷ lệ 5%.
IV. Cây thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 20%
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 13: Ở một loài thực vật hình dạng quả do 2 cặp gen A,a và B, b cùng quy định . Kiểu gen có cả A và B cho quả dẹt, kiểu gen có A hoặc B quy định quả tròn và kiểu gen aabb quy định quả dài. Lai 2 cây quả tròn thuần chủng (P) tạo ra F1 toàn quả dẹt. F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho các cây quả dẹt F2 giao phấn tạo F3. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. F1 dị hợp hai cặp gen.
II. Ở F3 có 3 loại kiểu hình.
III. Trong số cây quả dẹt F2 tỷ lệ cây mang cặp gen dị hợp là 8/9.
IV. Ở F3 cây quả dài chiếm tỷ lệ 1/81.
A. 1.	B. 4	C. 2.	D. 3.
Câu 14: Theo thuyết tiến hóa hiện đại giai đoạn tiến hóa tiền sinh học kết thúc được đánh dấu bằng sự ra đời của
A. bào quan.	B. động vật đơn bào.	C. tế bào nguyên thủy.	D. đại phân tử hữu cơ.
Câu 15: Ở một cây gỗ lớn trong rừng có 4 tổ chim. Tổ 1 ở trong hốc dưới gốc cây, tổ 2 ở cành thấp nhất của cây , tổ 3 và 4 ở hai cành cây khác nhau và đều gần với ngọn cây. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I.Chim ở tổ 1, tổ 2, tổ 3 t... nhu cầu, thị hiếu của con người.
C. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Các cá thể di cư có thể làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú.
Câu 18: Trong chu trình nitơ một lượng muối nitơ được tổng hợp từ con đường sinh học nhờ nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Vi khuẩn amôni, vi khuẩn nitrat hóa.
B. Vi khuẩn lam, vi khuẩn E.coli.
C. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu, vi khuẩn lam.
D. Động vật nguyên sinh, vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu.
Câu 19: Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự hút O2 một bạn học sinh làm đúng theo quy trình với 100g hạt mới nhú mầm chia thành 2 phần đều nhau, đổ nước sôi lên một phần hạt để giết chết hạt rồi sử dụng que diêm cháy để kiểm tra sự hút O2 của hô hấp. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Nến cháy trong ống nghiệm ở phần hạt chết chứng tỏ hô hấp sử dụng O2.
B. Nến tắt trong ống nghiệm ở phần hạt chết chứng tỏ hô hấp sử dụng O2.
C. Nến cháy trong ống nghiệm ở phần hạt sống chứng tỏ hô hấp sử dụng O2.
D. Nến tắt trong ống nghiệm ở phần hạt sống chứng tỏ hô hấp sử dụng O2.
Câu 20: Ở cá xương, mang có diện tích trao đổi khí lớn vì
I. Mang có nhiều cung mang. 
II. Mang có diềm nắp mang . 
III. Mang có khả năng mở rộng. 
IV. Mỗi cung mang có nhiều phiến mang.
A. III và IV.	B. II và IV.	C. I và IV.	D. I và II.
Câu 21: Khi nói về quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha sáng quang hợp diễn ra ở chất nền của lục lạp.
B. Chất hữu cơ được tổng hợp từ chu trình Canvin.
C. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADP, ATP.
D. Pha tối quang hợp chỉ diễn ra trong bóng tối và sử dụng sản phẩm của pha sáng.
Câu 22: Trong các ý sau ý nào không thể hiện vai trò của thoát hơi nước đối với thực vật?
A. Giúp khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cây cung cấp cho quang hợp.
B. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
C. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
D. Giúp thực vật thải được một số chất độc tro

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong_thpt_c.doc
  • xlsxTTTNPT2018_SINH12_dapancacmade.xlsx