Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Câu 1: Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?

1. Thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống

2. Có thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác

3. Không trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể

4. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây

A. 1                                  B. 2                                  C. 3                                  D. 4

Câu 2: Các ngành công nghiệp nào sau đây phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình quang hợp?


 

1. Công nghiệp giấy.                                  

2. Công nghiệp năng lượng.

3. Công nghiệp hóa chất.

4. Công nghiệp dệt may.

5. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

6. Công nghiệp đường.


 

A. 1, 4, 6.                        B. 1, 2, 4, 6.                     C. 2, 3, 5.                         D. 2, 4, 5, 6.

Câu 3: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào:

1. Loại tác nhân gây đột biến                              2. Cường độ, liều lượng của tác nhân

3. Đặc điểm cấu trúc của gen                              4. Chức năng của gen

Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3, 4.                     B. 1, 2, 4.                         C. 2, 3, 4.                        D. 1, 2, 3

Câu 4: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là

3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung )

5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA ...3’ (mạch mã gốc )

Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ là

A. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.                B. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’.

C. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’.                D. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.

Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?


 

1. Mất đoạn.

2. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 

3. Đột biến gen.

4. Đảo đoạn ngoài tâm động.

5. Chuyển đoạn không tương hỗ.


 

Phương án đúng

A. 1, 2, 3, 5.                     B. 2, 3, 4, 5.                     C. 1, 2, 5.                        D. 1, 2, 4.

Câu 6: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:

A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.

B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.

C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A.

D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.

Câu 7: Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axitamin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có tỷ lệ A : U : G : X  là 1 : 2 : 3 : 4. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen trên là.

A. A = T = 270; G  = X = 630.                                B. A = T = 630; G  = X = 270.

C. A = T = 270; G  = X = 627.                                D. A = T = 627; G  = X = 270.

doc 4 trang letan 19/04/2023 6100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)
	4. Chức năng của gen
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4.	B. 1, 2, 4.	C. 2, 3, 4.	D. 1, 2, 3
Câu 4: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là
3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung )
5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA ...3’ (mạch mã gốc )
Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ là
A. 3’AAXGUUGXGAXUGGU5’.	B. 5’AAXGUUGXGAXUGGU3’.
C. 5’UUGXAAXGXUGAXXA3’.	D. 3’AAXGTTGXGAXTGGT5’.
Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?
1. Mất đoạn.
2. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 
3. Đột biến gen.
4. Đảo đoạn ngoài tâm động.
5. Chuyển đoạn không tương hỗ.
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3, 5.	B. 2, 3, 4, 5.	C. 1, 2, 5.	D. 1, 2, 4.
Câu 6: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ.
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ.
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng của 3 gen Z, Y, A.
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.
Câu 7: Một gen ở vi khuẩn E.coli đã tổng hợp cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axitamin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có tỷ lệ A : U : G : X là 1 : 2 : 3 : 4. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen trên là.
A. A = T = 270; G = X = 630.	B. A = T = 630; G = X = 270.
C. A = T = 270; G = X = 627.	D. A = T = 627; G = X = 270.
Câu 8: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A. 61.	B. 27.	C. 9.	D. 24.
Câu 9: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 100% tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ, cho F1 tự thụ phấn, được F2 tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1. Hai tính trạng đó đã di truyền
A. phân li độc lập.	B. liên kết gen.	C. tương tác gen.	D. hoán vị gen.
Câu 10: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
	1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuy...B. 8 kiểu hình : 27 kiểu gen.
C. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen.	D. 6 kiểu hình : 4 kiểu gen.
Câu 15: Một cá thể có kiểu gen . Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế hệ sau?
A. 9.	B. 4.	C. 8.	D. 16.
Câu 16: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
A. Quần thể có kích thước lớn.	B. Có hiện tượng di nhập gen.
C. Không có chọn lọc tự nhiên.	D. Các cá thể giao phối tự do.
Câu 17: Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 được dự đoán là:
A. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.	B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
C. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa.	D. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa.
Câu 18: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen sản sinh ra êtilen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo cừu sản sinh prôtêin người trong sữa.
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt. 
(4) Tạo giống dưa hấu tam bội không hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn dạng lưỡng bội.
(7) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(8) Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là:
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 19: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì
1. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
2. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
3. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận. 
4. nếu không có thể truyền thì gen không tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Có bao nhiêu phương án đúng
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 20:  Bệnh di truyền phân tử ở ngư...ất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
A. (1), (2), (5).	B. (2), (3), (5).	C. (2), (4), (5).	D. (1), (3), (4).
Câu 24: Cho các nhân tố sau:
 (1) Biến động di truyền.	(2) Đột biến.
 (3) Giao phối không ngẫu nhiên.	(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
 (5) Chọn lọc tự nhiên
 Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa không định hướng trong năm nhân tố tiến hoá nêu ở trên?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 25: Tỷ lệ % các axit amin sai khác nhau ở chuỗi polypeptid anpha trong phân tử Hemoglobin được thể hiện ở bảng sau:
Cá mập
Cá chép
Kỳ nhông
Chó
Người
Cá mập
0
59,4
61,4
56,8
53,2
Cá chép 
0
53,2
47,9
48,6
Kỳ nhông
0
46,1
44,0
Chó 
0
16,3
Người
0
Từ bảng trên cho thấy mối quan hệ giữa các loài theo trật tự nào
A. Người , chó, kỳ nhông, cá chép, cá mập.	B. Người, cho, cá chép, kỳ nhông, cá mập.
C. Người, chó, cá mập, cá chép, kỳ nhông.	D. Người, chó, kỳ nhông, cá mập, cá chép.
Câu 26: Ruột thừa ở người
A. có nguồn gốc từ manh tràng của thỏ.
B. cấu tạo tương tự manh tràng của thỏ.
C. là cơ quan tương đồng với manh tràng của thỏ.
D. là cơ quan tương tự với manh tràng của thỏ.
Câu 27: Khi lai xa giữa củ cải có bộ NST 2n = 18R với cây cải bắp có bộ NST 2n = 18B tạo được cây lai F1 bất thụ. Cây lai F1 này được đa bội hoá tạo ra.
A. thể tự đa bội có 36 NST (18R+18B).
B. thể tự đa bội có 72 NST (36R+ 36B).
C. thể song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R+18B).
D. thể song nhị bội hữu thụ có 72 NST (36R+ 36B).
Câu 28: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá phát sinh sự sống trên Trái Đất:
A. Tiến hoá hoá học -> tiến hoá tiền sinh học -> tiến hoá sinh học.
B. Tiến hoá hoá học -> tiến hoá sinh học -> tiến hoá tiền sinh học.
C. Tiến hoá tiền sinh học -> tiến hoá hoá học -> tiến hoá sinh học.
D. Tiến hoá tiền sinh học -> tiến hoá sinh học -> tiến hóa hóa học.
Câu 29: Ngày nay sự sống không còn hình thành theo phương thức hóa học vì
Thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết.
Nếu có chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong_thpt_d.doc
  • xlsTHITHU_SINH_dapandechuan.xls