Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)
Câu 1: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.
B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin.
C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá
Câu 2: Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. và . B. và . C. và D. và
Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
A. Cá chép, ốc, tôm, cua. B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Câu 4: Hệ đệm bicácbônát () có vai trò nào sau đây?
A. Duy trì cân bằng lượng đường gluco trong máu.
B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể.
C. Duy trì cân bằng độ pH của máu.
D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.
Câu 5: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?
A. AaBBbDDdEEe. B. AaaBbDddEe. C. AaBbDdEee. D. AaBDdEe.
Câu 6: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lí thuyết, ở F2, tỷ lệ kiểu gen Bb là
A. 50%. B. 12,5% C. 25% D. 37,5%.
Câu 7: Plasmit được sử dụng làm thể truyền trong công nghệ chuyển gen có bản chất là
A. một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng.
B. một phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng.
C. một phân tử ARN mạch đơn, dạng vòng.
D. một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng.
Câu 8: Theo tuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở?
A. Cá thể. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Quần thể.
Câu 9: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật bắt đầu di cư lên cạn ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tam. B. Kỉ Triat (Tam điệp).
C. Kỉ Silua. D. Kỉ Jura.
Câu 10: Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất?
A. Khoảng cực thuận. B. Khoảng chống chịu.
C. Điểm gây chết trên. D. Điểm gây chết dưới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Nguyễn Du (Có đáp án)
p. C. Cá, ếch, nhái, bò sát. D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác. Câu 4: Hệ đệm bicácbônát () có vai trò nào sau đây? A. Duy trì cân bằng lượng đường gluco trong máu. B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể. C. Duy trì cân bằng độ pH của máu. D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. Câu 5: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép? A. AaBBbDDdEEe. B. AaaBbDddEe. C. AaBbDdEee. D. AaBDdEe. Câu 6: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có 100% cá thể mang kiểu gen Bb. Theo lí thuyết, ở F2, tỷ lệ kiểu gen Bb là A. 50%. B. 12,5% C. 25% D. 37,5%. Câu 7: Plasmit được sử dụng làm thể truyền trong công nghệ chuyển gen có bản chất là A. một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng. B. một phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng. C. một phân tử ARN mạch đơn, dạng vòng. D. một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng. Câu 8: Theo tuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở? A. Cá thể. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Quần thể. Câu 9: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật bắt đầu di cư lên cạn ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Đệ tam. B. Kỉ Triat (Tam điệp). C. Kỉ Silua. D. Kỉ Jura. Câu 10: Trong giới hạn sinh thái, ở vị trí nào sau đây sinh vật phát triển tốt nhất? A. Khoảng cực thuận. B. Khoảng chống chịu. C. Điểm gây chết trên. D. Điểm gây chết dưới. Câu 11: Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3? A. Nhái. B. Đại bàng. C. Rắn. D. Sâu. Câu 12: Trong quang hợp, NADPH có vai trò: A. phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng. B. là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp. C. là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP. D. mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử . Câu 13: Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động ...nh trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxy và cung cấp cho các quá trình ôxy hoá các chất trong tế bào. Câu 17: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn Lac của vi khuẩn E. coli, giả sử gen Z nhân đôi 1 lần và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Môi trường sống không có lactôzơ. B. Gen A phiên mã 10 lần. C. Gen điều hòa nhân đôi 2 lần. D. Gen Y phiên mã 20 lần. Câu 18: Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào? A. Đột biến gen. B. Đột biến số lượng NST. C. Đột biến đảo đoạn NST. D. Đột biến lặp đoạn NST. Câu 19: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập quy định. Kiểu gen có đủ 3 gen trội A, B, D quy định hoa tím; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho một cây hoa tím lai phân tích, thu được Fa. Theo lí thuyết, có thể thu được tỉ lệ kiểu hình ở Fa là: A. 1 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. B. 1 cây hoa tím : 15 cây hoa trắng. C. 3 cây hoa tím : 5 cây hoa trắng. D. 100% cây hoa trắng. Câu 20: Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Di – nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể. B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di – nhập gen. C. Di – nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi. D. Di – nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 21: Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian. II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau. III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái. IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 22: Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao n...en, 9 loại kiểu hình. II. Nếu chỉ có hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể cái thì có tối đa 21 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình. III. Nếu xảy ra hoán vị gen ở cả đực và cái thì có tối đa 30 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình. IV. Nếu chỉ có hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể đực thì có tối đa 24 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 2/5. II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/10. III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F3, alen a có tần số 2/9. IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau. II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau. III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới. IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 27: Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này? I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng. II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn. III. Nếu loại bỏ
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong_thpt_n.doc