Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)

Câu 1: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

A. Hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh mù màu.

B. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tơcnơ.

C. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao.

D. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.

Câu 2: Nếu lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về 7 tính trạng mà Menden đã nghiên cứu, thì đời F2 có thể có số kiểu gen và kiểu hình lần lượt là:

A. 37  và 37.                     B. 27  và 37 .                     C. 27  và 27 .                    D. 37  và 27 .

Câu 3: Hình thành loài khác khu vực địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu vực địa lí. Giải thích nào sau đây hợp lí nhất?

A. Trong tự nhiên sự cách li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật phát tán, di cư.

B. Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.

C. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ mỗi dạng trung gian có thể hình thành nên các loài mới.

D. Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể, trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.

Câu 4: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa cho các axit amin tương ứng là: 5’ XUG 3’ – Leu; 5’GUX 3’ – Val; 5’ AXG 3’ – Thr; 5’ GXA 3’ – Ala. Từ đoạn mạch gốc chứa 4 mã di truyền của một gen không mảnh có trình tự các đơn phân 5’ XAGXGTGAXXAG 3’. Phiên mã tổng hợp đoạn mARN. Theo nguyên tắc dịch mã thì tử đoạn mARN này sẻ tổng hợp được đoạn polipeptit có trình tự axit amin là

A. Leu- Val- Thr – Leu.                                          B. Leu – Val – Thr – Val

C. Val – Ala - Leu – Val.                                        D. Val – Ala – Leu – Thr.

Câu 5: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?

A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.

B. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.

C. Nguồn sống trong môi trường không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.

D. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể.

Câu 6: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:

A. XMXm x X MY.           B. XMXM x XMY.            C. XM Xm x XmY.           D. XMXM x XmY.

doc 6 trang letan 20/04/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Quang Trung - Mã đề thi 209 (Có đáp án)
 do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật phát tán, di cư.
B. Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.
C. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ mỗi dạng trung gian có thể hình thành nên các loài mới.
D. Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể, trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.
Câu 4: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa cho các axit amin tương ứng là: 5’ XUG 3’ – Leu; 5’GUX 3’ – Val; 5’ AXG 3’ – Thr; 5’ GXA 3’ – Ala. Từ đoạn mạch gốc chứa 4 mã di truyền của một gen không mảnh có trình tự các đơn phân 5’ XAGXGTGAXXAG 3’. Phiên mã tổng hợp đoạn mARN. Theo nguyên tắc dịch mã thì tử đoạn mARN này sẻ tổng hợp được đoạn polipeptit có trình tự axit amin là
A. Leu- Val- Thr – Leu.	B. Leu – Val – Thr – Val
C. Val – Ala - Leu – Val.	D. Val – Ala – Leu – Thr.
Câu 5: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.
B. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.
C. Nguồn sống trong môi trường không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.
D. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể.
Câu 6: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A. XMXm x X MY.	B. XMXM x XMY.	C. XM Xm x XmY.	D. XMXM x XmY.
Câu 7: Quan sát biểu đồ sau đây về sự biến động số lượng cá thể của 2 quần thể thở và linh miêu
1. Đường số 1 biểu thị biến động số lượng của quần thể thở và đường số 2 biểu thị biến động số lượng của quần thể linh miêu.
2. Kiểu biến động số lượng của quần thể thỏ và linh miêu là biến động theo chu kì mùa.
3.Sự biến động ...ật chủ. 
Số phát biểu đúng là:
A. 6.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 9: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim 4. Khối lượng máu 
2. Nhịp tim 5. Số lượng hồng cầu
3. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6.	B. 1, 2, 3, 5, 6.	C. 1, 2, 3, 4, 5.	D. 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 10: Nếu hai loài thực vật không thể thụ phấn tự nhiên với nhau làm thế nào để có thể tạo thành cây lai mang đặc điểm của hai loài này ?
A. Cấy truyền phôi.	B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy mô tế bào thực vật.	D. Nuôi cấy tế bào đơn bội.
Câu 11: Cho các nhận định sau:
 1.Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. 
2. Cung cấp các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. 
3.Phát sinh các các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. 
4. Phát sinh các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp. 
Có bao nhiêu nhận định không đúng về vai trò của nhân tố đột biến đối với quá trình tiến hoá nhỏ?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 12: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb lần lượt quy định hai cặp tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả. Cho cây thuần chủng hoa đỏ, quả tròn lai với cây thuần chủng hoa vàng, quả bầu dục thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với nhau thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Cho các nhận xét sau: (1). F2 chắc chắn có 10 kiểu gen. (2). Ở F2 luôn có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. (3). F1 dị hợp tử hai cặp gen. (4). Nếu cơ thể đực không có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen ở cơ thể cái là 36%. Có bao nhiêu nhận xét đúng ?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 13: Trong một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền, xét hai gen trên NST thường không cùng nhóm gen liên kết. Gen thứ nhất có tần số alen trội bằng 0,7. Gen thứ hai có tần số alen lặn bằng 0,4. Biết rằng mỗi gen đều có hai alen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lí t...ân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do rồi đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực.
D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
Câu 16: Hệ dẫn truyền tim gồm các thành phần sau :
1. Nút xoang nhĩ phát xung điện. 2. Nút nhĩ thất . 3. Bó His 4. Mạng lưới Puôckin.
Thứ tự đúng trong hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
A. 4→2→1→3.	B. 2→3→1→4.	C. 1→3→2→4.	D. 1→2→3→4.
Câu 17: Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của AND ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là
1. Sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử AND.
2. Ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm.
3. Các đoạn okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ nhiều hơn các đoạn okazaki ở sinh vật nhân chuẩn.
4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’ – 3’ còn ở sinh vật nhân sơ được hình thành theo chiều từ 3’ – 5’.
Số phương án đúng là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 18: Trong điều kiện nào hiệu ứng của phiêu bạt di truyền là lớn nhất?
A. Kích thước quần thể lớn.	B. Quần thể có sự cạnh tranh yếu.
C. Quần thể có sự cạnh tranh mạnh.	D. Kích thước quần thể bé.
Câu 19: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân ly độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1 ?
A. P AaBb x Aabb.	B. P AaBB x Aabb.	C. P Aabb x aaBb.	D. P AaBb x AaBb.
Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ P như sau: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Ở thế hệ F1 tỉ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu?
A. 0,5.	B. 0,25.	C. 0,125.	D. 0,4.
Câu 21: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 c

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong_thpt_q.doc
  • xlsQG_SI12_dapancacmade.xls