Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1/ Theo mô hình ôpêrôn Lac ở E.coli, gen điều hòa (regulator: R) hoạt động khi môi trường

A. có hay không có đường lactô.                        B. có đường lactô.

C. có nhiều đường lactô. D. không có đường lactô.

Câu 2/ Gen có 3.000 nuclêôtit, trong đó nuclê ôtit loại A bằng 2/3 nuclê ôtit loại khác. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm tăng lên 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến tái bản thì môi trường nội bào cần cung cấp số nuclê ôtit mỗi loại:

A. A=T= 601 ; G=X=899                       B. A=T= 599 ; G=X=901

C. A=T= 901 ; G=X=599 D. A=T=899  ; G=X=601 [
]

Câu 3/ Một đột biến của một gen nằm trong ty thể gây nên chứng động kinh ở Người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?

A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con trai của họ đều bị bệnh.

B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ bị bệnh.

C. Bệnh này chủ yếu gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.

D. Nếu bố bình thường, mẹ bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.

Câu 4/ Bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 

A. 3/ UAA 5/ , 3/ UGA 5/ ,3/ UAG 5/ .                   B. 3/ UAX 5/ , 3/ AAG 5/ , 3/ UXA 5/ .

C. 5/ AAG3/ , 5/ UAG 3/ , 5/ AUG 3/ .                  D. 3/ GAU 5/ , 3/ AAU 5/ , 3/ AGU 5/ . 

Câu 5/ Trong trường hợp không xảy ra đột biến, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen?

(1) AAAa × AAAa.              (2) AAaa × AAAa. (3) Aaaa × Aaaa.    (4) AAaa × Aaaa.

 (5) Aaaa × Aa.           (6) AAaa × Aa.               (7) AAaa × aaaa.    (8) AAAa × Aa.

Đáp án đúng là:

A. (1), (3), (6), (7)                      B. (1), (3), (7)        

C. (3), (4), (6), (7), (8).    D. (2), (4), (5), (6), (8). 

Câu 6/ Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là 

A. chuyển đoạn.    B. mất đoạn.          C. đảo đoạn.          D. lặp đoạn. 

doc 6 trang letan 19/04/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
=T=899 ; G=X=601 []
Câu 3/ Một đột biến của một gen nằm trong ty thể gây nên chứng động kinh ở Người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?
A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con trai của họ đều bị bệnh.
B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ bị bệnh.
C. Bệnh này chủ yếu gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
D. Nếu bố bình thường, mẹ bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.
Câu 4/ Bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 
A. 3/ UAA 5/ , 3/ UGA 5/ ,3/ UAG 5/ . B. 3/ UAX 5/ , 3/ AAG 5/ , 3/ UXA 5/ .
C. 5/ AAG3/ , 5/ UAG 3/ , 5/ AUG 3/ . D. 3/ GAU 5/ , 3/ AAU 5/ , 3/ AGU 5/ . 
Câu 5/ Trong trường hợp không xảy ra đột biến, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen?
(1) AAAa × AAAa.	 	(2) AAaa × AAAa.	(3) Aaaa × Aaaa.	 (4) AAaa × Aaaa.
 (5) Aaaa × Aa.	(6) AAaa × Aa.	(7) AAaa × aaaa.	 (8) AAAa × Aa.
Đáp án đúng là:
A. (1), (3), (6), (7) B. (1), (3), (7) 	
C. (3), (4), (6), (7), (8).	D. (2), (4), (5), (6), (8). 
Câu 6/ Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là 
A. chuyển đoạn. 	B. mất đoạn. 	C. đảo đoạn. 	D. lặp đoạn. 
Câu 7/ Hãy ghép cho phù hợp sinh vật và cặp nhiễm sắc thể giới tính: 1. Bò; 2. Gà; 3. Bọ xít; 4. Bọ nhậy.
a: đực XX và cái XY; b: đực XY và cái XX; c: đực XX và cái XO; d: đực XO và cái XX;
Phương án đúng là:
 A. 1d- 2b- 3a- 4c. B. 1d- 2c- 3b- 4a. C. 1b- 2d- 3c- 4a. D. 1b- 2a- 3d- 4c. 
Câu 8/ Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là:
	A. ADN.	B. nuclêôxôm.	C. sợi cơ bản.	D. sợi nhiễm sắc. 
Câu 9/ Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay ... 
Câu 13/ Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân cao, quả tròn. Cho F1 giao phấn ở F2 thu được kết quả như sau: 295 thân cao, quả tròn; 79 thân cao, quả bầu dục;81 thân thấp, quả tròn; 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của cà chua F1 với tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau.
A. . f = 20%	B. . f = 40%	C. . f = 20%	D. . f = 40% 
Câu 14/ Ở ruồi giấm gen A qui định thân xám, a qui định thân đen; B qui định cánh dài, b qui định cánh cụt; D qui định mắt đỏ, d qui định mắt trắng,(các gen trội đều trội hoàn toàn).
 Phép lai: XDXd x XD Y thu được kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở đời con là 15%. Tỷ lệ ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng ở thế hệ con là
 A. 5%. B. 2,5%. C. 10%. D. 0,5%. 
Câu 15/ Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fb xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16/ Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số 
 A. tính trạng của loài.	 	 B. NST lưỡng bội của loài. 
 C. NST trong bộ đơn bội (n) của loài. D. giao tử lưỡng bội của loài. 
Câu 17/ . Ở một loài : Thân cao (do gen A quy định) là trội hoàn toàn so với thân thấp(gen a), quả tròn( gen B) trội hoàn toàn so với quả dài (b).Phép lai : P: (Aa,Bb) x (aa,bb) thu được F1 gồm : 1 cao tròn; 1 thấp dài. Chứng tỏ các cặp gen này 
 A. Liên kết hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. B. Phân ly ĐL với nhau. 
 C. Liên kết hoàn toàn với nhau. D. Liên kết không hoàn toàn 
Câu 18/ Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là : 20% AA : 50% Aa : 30% aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA : Aa : aa sẽ là...góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.
Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên. 
Câu 22/ Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại? 
A. tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể. 
B. chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động tới toàn bộ kiểu gen. 
C. chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động ở cấp độ quần thể. 
D. tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể. 
Câu 23/ Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, bò sát khổng lồ phát triển mạnh ở kỉ nào dưới đây? 
A. Kỉ Jura (Giura). 	B. Kỉ Thứ ba. 
C. Kỉ Cacbon (Kỉ Than đá). 	D. Kỉ Thứ tư. 
Câu 24/ Vì sao quá trình ngẫu phối chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.	 
B. vì tạo ra vô số các biến dị tổ hợp.
C. vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.	 
 D. vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. 
Câu 25/ Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:
Quần thể
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
Số 1
150
149
120
Số 2
250
70
20
Số 3
50
120
155
Hãy chọn kết luận đúng.
A. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.
B. Quần thể số 3 đang có sự tăng trưởng số lượng cá thể.
C. Quần thể số 3 được khai thác ở mức độ phù hợp.
D. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên. 
Câu 26/ Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:
A. hội sinh.	B. hợp tác.	C. cộng sinh.	D. kí sinh. 
Câu 27/ Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất?
 A. Loài ưu thế. B. Loài thứ yếu. 
C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài đặc hữu. 
Câu 28/ Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh? 
A. Chim ăn sâu và sâu ăn lá. 	B. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. 
C. Mối và trùng roi sống trong ruột mối. 	D. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa. 
Câu 29/ Nhóm loài thứ yếu là

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_sinh_hoc_truong_thpt_t.doc