Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Tiếng Anh - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 002 (Có đáp án)
Câu 41: Cho các chất: NaOH, HCl, Al(OH)3, CH3COONa, C6H6, CH3COOH, C12H22O11, SO2. Số chất điện ly là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 42: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. CH3CHO. B. C2H3Cl. C. C2H2. D. C2H5OH.
Câu 43: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 44: Chất nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Nilon -6,6. B. Xenlulozơ. C. Cao su Buna. D. Polietilen.
Câu 45: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 46: Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong các kim loại là
A. W. B. Hg. C. Fe. D. Cr.
Câu 47: Để phân biệt khí CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. CaO.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. nước brom.
Câu 48: Chất nào sau đây là este no đơn chức, mạch hở?
A. C6H5COOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH2COOCH3.
Câu 49: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là
A. thủy ngân. B. đioxin. C. xianua. D. nicôtin.
Câu 50: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag2O, NO, O2.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Tiếng Anh - Trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 002 (Có đáp án)
ng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 46: Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong các kim loại là A. W. B. Hg. C. Fe. D. Cr. Câu 47: Để phân biệt khí CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. nước brom. Câu 48: Chất nào sau đây là este no đơn chức, mạch hở? A. C6H5COOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH2COOCH3. Câu 49: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là A. thủy ngân. B. đioxin. C. xianua. D. nicôtin. Câu 50: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag2O, NO, O2. Câu 51: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. Na kim loại. B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 52: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là A. 7. B. 9. C. 4. D. 11. Câu 53: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 54: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. B. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. C. Kim loại X khử được ion Y2+. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 55: Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, ...CH(CH3)2. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 61: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. Câu 62: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H8. C. C4H6. D. C4H10. Câu 64: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. BaCO3. D. Al(OH)3. Câu 65: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,6M.. D. 0,4M. Câu 66: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, (NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4 và KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là A. 6 B. 7. C. 4. D. 5. Câu 67: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom : Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. Câu 68: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 2 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Ala-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Phe-Ala. B. Val-Phe-Gly-Ala-A...oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 9,74. B. 4,87. C. 7,63. D. 8,34. Câu 74: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,86. C. 0,65. D. 0,70. Câu 75: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là A. 15,08. B. 11,48. C. 13,64. D. 10,24. Câu 76: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là A. 24,74. B. 24,60. C. 24,46. D. 24,18. Câu 77: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là A. C2H3COOH và 18,0. B. C2H5COOH và 18,5. C. CH3COOH và 15,0. D. HCOOH và 11,5. Câu 78: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung d
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_tieng_anh_truong_thpt.doc