Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 357 (Có đáp án)

Câu 1: Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng, thể hiện ở chỗ

A. tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để giải phóng miền Nam trong năm 1975.

B. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

C. tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

D. trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn.

Câu 2: Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷXIX-đầu thế kỷXX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải

A. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.

B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

C. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.

D. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.

Câu 3: Cách mạng tháng Tám 1945 đã góp phần vào chiến thắng chống phát xít của thế giới là vì:

A. đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất.

B. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật.

C. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật.

D. đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam.

Câu 4: Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thếgiớ ithứ hai (1939-1945) vì

A. thực hiện chính sách hòa bình trung lập.

B. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.

C. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít

D. không tham gia khối đồng minh chống phát xít.

Câu 5: Đâu  không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari.?

A. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao

B. Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân, dân ta ở hai miền đất nước.

D. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Câu 6: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là

A. giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế bị động.

B. tiếp tục “ dùng người Việt đánh người Việt”.

C. “ bình định” miền Nam, phá hoại miền Bắc.

D. “dùng người Việt đánh người Việt”.

doc 5 trang letan 19/04/2023 6060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 357 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 357 (Có đáp án)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Lịch sử - Trường THPT Phan Chu Trinh - Mã đề thi 357 (Có đáp án)
 đầu.
C. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
D. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
Câu 3: Cách mạng tháng Tám 1945 đã góp phần vào chiến thắng chống phát xít của thế giới là vì:
A. đã giành chính quyền ở Hà Nội sớm nhất.
B. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Nhật.
C. đã lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trị của Pháp, Nhật.
D. đã lật đổ nền thống trị của phát xít Nhật ở Việt Nam.
Câu 4: Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thếgiớ ithứ hai (1939-1945) vì
A. thực hiện chính sách hòa bình trung lập.
B. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.
C. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít
D. không tham gia khối đồng minh chống phát xít.
Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari.?
A. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao
B. Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
C. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân, dân ta ở hai miền đất nước.
D. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Câu 6: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là
A. giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế bị động.
B. tiếp tục “ dùng người Việt đánh người Việt”.
C. “ bình định” miền Nam, phá hoại miền Bắc.
D. “dùng người Việt đánh người Việt”.
Câu 7: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không bị chiến tranh tàn phá
B. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước trong đó có Việt Nam.
C. Tập trung sản xuất tư bản cao
D. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến
Câu 8: Cho các sự kiện lịch sử sau:
1. Ta giành thắng lợi trong trận “Ấp Bắc” (Mĩ Tho)
2. Ta giành thắng lợi ở “Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân”
3. Ta đánh bại trận “Điện Biên Phủ” trên không
4. Ta đánh bại trận “Vạn Tường” (Quảng Ngãi)
Hãy sắp xếp các sự kiện thứ tự những thắng lợi của ta đá...ây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
D. Phóng thành công về tinh nhân tạo của trái đất.
Câu 12: Tư tưởng chủ hòa của quan lại và triều đình nhà Nguyễn bắt đầu xuất hiện từ sau sự kiện nào?
A. Pháp đánh Đà Nẵng.	B. Pháp đánh Gia Định.
C. Pháp đánh 3 tỉnh Miền Đông.	D. Pháp đánh 3 tỉnh Miền Tây.
Câu 13: Trong đường lối đổi mới đất nước(từ tháng12-1986), Đảng Cộng sản Viêt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại
A. hòabình, hữu nghị, hợp tác.	B. hữu nghị,coi trọnghợp táckinh tế.
C. hòa bình, hữu nghị, trunglập.	D. hòabình, mở rộnghợp tácvềvăn hóa.
Câu 14: Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầunăm1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng ViệtNam?
A. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
B. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.
Câu 15: Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
A. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.
B. Các đảng phái trong nước đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
D. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam.
Câu 16: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về toàn cầu hóa:
A. Sự ra đời của các tổ chức thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển to lớn của các công ti xuyên quốc gia
C. Là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, là xu thế khách quan không thể đảo ngược
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Câu 17: Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc là nhiệm vụ chính của:
A. Liên minh châu Âu	B. Liên hợp quốc ...rị, hòa bình là chủ yếu.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 21: Cho các sự kiện lịch sử sau:
1. Giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên
2. Ta đánh nghi binh Pleiku, KomTum
3. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
4. Tỉnh Châu Đốc được giải phóng
Hãy sắp xếp các sự kiện thứ tự ta lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ ở Việt Nam theo trình tự thời gian:
A. 1,2,3,4	B. 4,3,2,1	C. 3,1,2,4	D. 2,1,3,4
Câu 22: Kết quả lớn nhất của phong trào Đồng Khởi (17/1/1960) là:
A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách xâm lược thực dân mới của Mĩ.
B. Giành thắng lợi nhanh và ít đổ máu.
C. Nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre
D. Sự ra đời của mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam(20/12/1960)
Câu 23: Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
A. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.	B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.	D. Chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
Câu 24: Thựctiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 -1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân
A. ở phía sau và phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.
B. luôn ở phía sau và bảo đảm cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến.
C. không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến chỉ bằng yếu tố không gian.
D. là đối xứng của tiền tuyến, thực hiện nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến.
Câu 25: Năm 1858, liên quân Pháp- TâyBanNha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở
A. Đà Nẵng.	B. Hà Nội.	C. Gia Định.	D. Huế.
Câu 26: Điểm giống nhau cơ bản về tính chất trong cuộc cải cách vua Ra-ma V ở Xiêm và Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản đều là:
A. cuộc cách mạng tư sản không triệt để.	B. cuộc cách mạng tư sản triệt để.
C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản.	D. cuộc cách mạng tư sản.
Câu 27: Sự kiện nào chứng tỏ rằng: “Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới”
A. Mĩ thông qua kế hoạch Mác-san
B. Kế hoạch Mác-san và sự ra đời của khối quân sự NATO
C. Sự ra đời

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_truong_thpt.doc
  • docxĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ.docx