Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Câu 1: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân ta sau cách mạngtháng Tám năm 1945thành công là

A. quân Anh.                                                        B. quân Trung hoa Dân quốc.

C. quân Pháp.                                                       D. bọn Việt Quốc, Việt Cách.

Câu 2: Mĩ phải đưaquân Mĩ và quân một số nước đồng minh của Mĩ vào trực tiếp tham chiến ở miền Nam Việt Nam sau thất bại của chiến lược

A. "Chiến tranh đặc biệt" (1961 – 1965).             B. "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 – 1973).

C. "Chiến tranh đơn phương" (1954 – 1960).      D. "Chiến tranhcụcbộ" (1965 – 1968).

Câu 3: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào phong trào đấu tranhgiải phóng dân tộc?

A. Làphong trào tiếp nối phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc là hình thái của chủ nghĩa thực dân.

C. Đặt dưới sự lãnh đạo Nenxơn Manđêla.

D. Chế độ phân biệt chủng tộc là sự áp bức, kì thị của người da trắng đối với người da đen.

Câu 4: Trong thời kỳ 1954 – 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

A. "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".             B. "Tìm Mĩmà đánh, lùng ngụy mà diệt".

C. Phá "ấp chiến lược".                                        D. "Đồng khởi".

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?

A. Các nước cần một tổ chức để giải quyết các tranh chấp trong khu vực.

B. Những tổ chức hợp tác mang tính chất khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.

doc 9 trang letan 19/04/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có đáp án)
ải phóng dân tộc?
A. Là phong trào tiếp nối phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc là hình thái của chủ nghĩa thực dân.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo Nenxơn Manđêla.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc là sự áp bức, kì thị của người da trắng đối với người da đen.
Câu 4: Trong thời kỳ 1954 – 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".	B. "Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt".
C. Phá "ấp chiến lược".	D. "Đồng khởi".
Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
A. Các nước cần một tổ chức để giải quyết các tranh chấp trong khu vực.
B. Những tổ chức hợp tác mang tính chất khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Các nước muốn hạn chế sự ảnh hưởng của những cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
D. Các nước bước vào thời kì phát triển nhưng gặp nhiều khó khăn cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.
Câu 6: Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000?
A. Hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.
B. Tiến hành chạy đua vũ trang và chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và khống chế các nước đồng minh.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chống lại chủ nghĩa khủng bố.
Câu 7: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là
A. kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang.
B. kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
C. bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ.
D. quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 8: Điểm giống nhau của trật tự Vecxai - Oasinhton và trật tự hai cực Ianta là
A. đều là trật tự thế giới chịu ảnh hưởng của các nước TBCN.
B. đều là sự đối đầu của hai phe, hai cực ...̀m ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D. Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
Câu 12: Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng về lá phiếu khi đưa ra những quyết định quan trọng của Liên hợp quốc?
A. Ban Thư kí.	B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an.	D. Hội đồng Quản thác.
Câu 13: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Căn cứ địa cách mạng.	B. Hậu phương kháng chiến.
C. Quyết định nhất.	D. Quyết định trực tiếp.
Câu 14: Để giải quyết nạn đói trước mắt ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A. chủ trương tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
B. giảm sưu thuế, chia lại ruộng đất công, tăng gia sản xuất.
C. kêu gọi nhân dân cả nước "nhường cơm sẻ áo".
D. kêu gọi sự cứu trợ của nhân dân thế giới.
Câu 15: Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.	B. Phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.	D. Phóng thành công tên lửa đạn đạo.
Câu 16: Chiến thắng vĩ đại của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 không những ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX mà còn là
A. chiến công “lừng lẫy 5 châu, chấn động toàn châu Á”.
B. chiến công “lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu”.
C. chiến công “lừng lẫy 5 châu, chấn động toàn Đông Dương”.
D. chiến công “lừng lẫy 4 châu, chấn động địa cầu”.
Câu 17: Điểm mới trong cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) so với cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ là
A. vừa chiến đấu ở miền Nam vừa chống chiến tranh phá hoại ở m...tranh thế giới thứ hai là
A. các nước lần lượt tuyên bố giành được độc lập.
B. xây dựng đất nước đạt được nhiều thành tự rực rỡ.
C. đều tham gia vào tổ chức ASEAN.
D. là thị trường lớn của Mĩ, Trung Quốc, EU.
Câu 21: Khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947) để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ còn có mục đích
A. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
B. từng bước chiến lĩnh thị trường các nước Tây Âu.
C. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
D. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản Tây Âu.
Câu 22: Các hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh được bắt đầu xây dựng từ
A. đồng bằng, trung du.	B. miền xuôi.
C. thành thị, miền núi.	D. miền núi .
Câu 23: Để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc
A. khoa học- kĩ thuật.	B. công nghệ phần mềm.
C. chính trị.	D. tài chính.
Câu 24: Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt Nam ở
A. đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).	B. Đồ Sơn (Hải Phòng).
C. bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).	D. Sầm Sơn (Thanh Hóa).
Câu 25: Đầu XX, Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng phương pháp
A. ôn hòa.	B. bạo động.	C. cực đoan.	D. cải cách.
Câu 26: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất gì?
A. Cách mạng dân chủ tư sản.	B. Cách mạng tư sản.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.	D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 27: Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là gì?
A. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
D. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
Câu 28: Vì sao năm 1917 ở Nga diễn ra hai cuộc cách mạng?
A. Vô sản lên cầm quyền và rút khỏi chiến tranh thế giới I.
B. Cục diện hai chính quyền 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc